p3kut3_jub0ypr0

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng đào tạo và sử dụng lao động kỹ thuật của VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế





Chương1:sự cần thiết của lao động kỹ thuật trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

I. Khái quát về thị trường lao động việt nam.

II. Vai trò của lao động kĩ thuật hiện nay

1. Một số khái niệm cơ bản

2.đặc điểm của lao động kĩ thuật .

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng lao động kĩ thuật.

2.1. ảnh hưởng đến số lượng lao động kĩ thuật

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động kĩ thuật

3. Vai trò của lao động kĩ thuật trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Chương2:thực trạng đào tạo và sử dụng lao động kỹ thuật của việt nam hiện nay.

1. Khái quát về tình hình phát triển chung của lực lượng lao động

2.đào tạo lao động kĩ thuật

2.1 số lượng

2.2 chất lượng

2.3 đào tạo không theo nhu cầu của nền kinh tế(đào tạo không theo tín hiệu của thị trường)

3.thực trạng sử dụng lao động kĩ thuật hiện nay

 4.1 Thực trạng giải quyết việc làm lao động kĩ thuật

4.2 Những kết quả đạt được và những tồn tại cần giải quyết khắc phục

4.3 Khủng hoảng thiếu về lao động lành nghề có tay nghề cao

Chương3:định hướng.giải pháp đào tạo và sử dụng lao động kỹ thuật

1.định hướng đào tạo và sử dụng

1.giải pháp chính sách của nhà nước

2.phía doanh nghiệp

3.phía người lao động kĩ thuật

4.sự kết hợp giữa nhà nước doanh nghiệp và người lao động.

5.kết hợp đào tạo quốc tế.

 Kết luận:

- danh mục tài liệu tham khảo

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao.  Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề đào tạo lực lượng lao động kĩ thuật trẻ ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chủ trương đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đến nay nước ta đã có quan hệ thương mại với 221 nước và vùng lãnh thổ. Trở thành thành viên chính thức của WTO, lực lượng lao động Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức to lớn. 
Trước hết, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra một "dòng chảy" về vốn và công nghệ, dịch vụ từ các nước phát triển vào Việt Nam. Khi gia nhập WTO nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam đang có một "làn sóng đầu tư thứ hai" với diện rộng và cường độ lớn. Tiêu biểu là việc Nhật Bản đầu tư vào khu công nghệ cao Hoà Lạc( Hà Tây) với tổng số vốn lên đến 1 tỉ USD, Hoa Kỳ đã có 298 dự án đầu tư vào nước ta với tổng số vốn đăng kí trên 2 tỉ USD ( riêng tập đoàn Intel đầu tư 1 tỉ USD). Đã có 16/21 nền kinh tế thành viên của APEC đầu tư vào Việt Nam với 5681 dự án và tổng số vốn đăng kí 41,7 tỉ USD ( vốn thực hiện trên 20 tỉ USD). Dự báo từ năm 2007 trở đi sẽ có thêm nhiều công ty, các tập đoàn kinh tế đến đầu tư làm ăn tại nước ta với quy mô ngày càng lớn trên nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau. Như vậy, để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư chúng ta phải tập trung đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của lực lượng lao động, đây cũng là yếu tố quyết định tới sự thành công của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện rất thuận lợi cho Việt Nam phát huy lợi thế so sánh, tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế. Các công ty trong và ngoài nước cạnh tranh mạnh mẽ với nhau để giành năng suất lao động cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn. Việc đầu tư vào công nghệ sản xuất tiên tiến và trình độ quản lí sản xuất hiện đại đang và sẽ là yêu cầu cấp thiết đặt ra. Muốn tồn tại và phát triển trong một " thế giới phẳng" nhưng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, vư ợt lên trên lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lí chính là yếu tố chất lượng nguồn nhân lực và việc sử dụng nó một cách tốt nhất. Thực tế cho thấy, một số nước như Hàn Quốc, Singapor, Hồng Kông... nhờ có sự đầu tư phát triển nguồn nhân lực nói chung và lực lượng lao động trẻ nói riêng mà chỉ trong một thời gian ngắn họ đã nhanh chóng trở thành những "con rồng" châu Á. Ở các nước có trình độ tiên tiến, sự đóng góp của tri thức đang ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong GDP (ở Mĩ: 50%, Anh: 48,5%, Pháp: 45,1%). Riêng ở Việt Nam, yếu tố này còn thấp, sự tăng trưởng kinh tế có tới 60% là do yếu tố vốn mang lại. Hiện nay, tỉ lệ lao động qua đào tạo ở nước ta mới đạt 27%, các nước đang phát triển trong khu vực là 50% đến 60%, còn đối với các nước phát triển thì hầu như 100% lực lượng lao động đã được qua đào tạo. Để cạnh tranh có hiệu quả trong bối cảnh nền kinh tế tri thức, chúng ta chỉ có thể tập trung đào tạo nâng cao trình độ kĩ thuật cho người lao động. Thứ ba, hội nhập kinh tế, Việt Nam sẽ tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế theo hướng chuyên môn hoá. Sau khi gia nhập WTO, thị trường sức lao động ở nước ta sẽ có những biến động lớn, vận động theo cả hướng tích cực lẫn tiêu cực và đứng trước sự cạnh tranh rất gay gắt. Với khoảng 83 triệu dân ( đứng 13 thế giới) trong đó có trên 42 triệu người ở độ tuổi lao động ( hơn 30 triệu trong độ tuổi thanh niên),Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn lao động dồi dào và rất trẻ. Song thực tế lao động nước ta có sức cạnh tranh thấp so với các nước trong khu vực, giá nhân công rẻ là yếu tố duy nhất được đánh giá cao (rẻ hơn Trung Quốc 20-30%). Tuy nhiên, hiện nay, tại các khu công nghiệp, 75% lao động mới có trình độ học vấn trung học cơ sở trở xuống. Ở khu kinh tế Dung Quất đang có tình trạng máy móc "nằm chờ" công nhân có tay nghề cao vận hành. Lao động Việt Nam không chỉ yếu về kĩ năng nghề nghiệp, thiếu hiểu biết về pháp luật mà phần đông hạn chế về trình độ ngoại ngữ. Một bộ phận vẫn còn thói quen và tập quán của người sản xuất nhỏ, chưa có ý thức và kỷ luật của lao động công nghiệp. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới dự tham gia của lao động Việt Nam trong việc phân công lao động quốc tế ngay tại thị trường trong nước ( khi có sự tham gia của các doanh nghiệp liên doanh, của các công ty đa quốc gia). Điều đó cho thấy, để cạnh tranh được trên thị trường sức lao động trong nước cũng như quốc tế, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là phải tăng cường đào tạo lực lượng lao động kĩ thuật nước ta đủ khả năng đáp ứng với yêu cầu của các ngành sản xuất. Một số giải pháp đào tạo lao động kĩ thuật trẻ:
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ:" Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho việc xuất khẩu lao động". Theo định hướng lớn trên, để đào tạo lực lượng lao động kĩ thuật trẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay chúng ta cần tập trung vào các giải pháp sau:Một là, đổi mới nhận thức xã hội về lao động kỹ thuật, nhất là nhận thức của thanh niên trong xác định xu hướng nghề nghiệp, khắc phục tâm lý xem nhẹ, hạ thấp vai trò của lao động kỹ thuật trong xã hội.Đặc điểm nổi bật của người dân Việt Nam là tâm lí trọng khoa cử, trọng bằng cấp. Thông thường, học sinh bậc trung học phổ thông dù có học lực thế nào cũng đăng kí dự thi vào một trường đại học nhất định, rất ít học sinh ngay từ đầu lựa chọn giải pháp học nghề. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, việc lập nghiệp của thanh niên không chỉ là vào học ở các trường đại học, mà học nghề, đào tạo nghề đang và sẽ là hướng đi đúng đắn. Khi nước ta đã gia nhập WTO sẽ có thêm nhiều công ty nước ngoài vào đầu tư và có nhiều doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế được thành lập. Điều đó cho thấy nhu cầu tuyển dụng lao động sẽ rất cao, người lao động dù ở bất cứ ngành nghề lĩnh vực nào nếu có trình độ, kĩ năng nghề nghiệp đều có cơ hội rất lớn tìm được việc làm và có thu nhập thoả đáng. Thực tế hiện nay, học viên ở các trường dạy nghề sau khi tốt nghiệp về cơ bản có việc làm ổn định trong khi đó phần đông sinh viên các trường đại học khó tìm được việc hay làm trái với chuyên môn đào tạo. Thực tiễn sinh động trên đã và đang tác động mạnh mẽ đến nhận thức của các bậc phụ huynh và học sinh trong lựa chọn nghề nghiệp. Hai là, đổi mới một cách cơ bản và toàn diện hệ thống các trường đào tạo nghề (đặc biệt là lao động nông nghiệp, nông thôn khi Việt Nam gia nhập WTO). Đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu của sản xuất, phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng địa phương, gắn với tạo việc làm, giảm thất nghiệp. Cần quan tâm đào tạo nghề cho lực lượng thanh niên nông thôn và bộ đội xuất ngũ. Phát triển hệ thống đào tạo nghề theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Cần sớm hiện thực hoá đề án " Quy hoạch phát triể...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX-TM-SV Hoa Đất Việt Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng vấn đề tuyển sinh và cách thức đào tạo tại trường Đại học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội: N Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và các giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Công nghệ thông tin 2
A Đào tạo và phát triển đội ngũ Công chức hành chính - Thực trạng và giải pháp Công nghệ thông tin 2
A Thực trạng đào tạo trong doanh nghiệp hiện nay, những mặt tích cựu và tồn tại. Một số giải pháp nâng Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp tư nhân hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nhà máy gạch ốp lát Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường Đại học kinh tế quốc dân Luận văn Kinh tế 2
N Thực trạng về tổ chức giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty In và Sản xuất bao b Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top