contraibien

New Member

Download miễn phí Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ và thương mại petecare





LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG 2

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp 2

1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp 2

1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 3

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 3

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp trong giấy phép kinh doanh 3

1.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại 4

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá dịch vụ chủ yếu 4

1.3.1 Máy tính chuyên dụng 5

1.3.2 Hệ thống lắp đặt 6

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 6

1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp 6

1.4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 7

1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 7

PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI PETECARE 10

2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm: 10

2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu trong 2 năm gần đây: 10

2.1.2 Một số công trình chính công ty đã và đang thực hiện: 11

2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường 12

2.1.3 Chính sách giá 13

2.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng và marketing 13

2.1.5 Chính sách phân phối 14

2.1.6 Đối thủ cạnh tranh 14

2.2 Chính sách về lao động và tiền lương 15

2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty 15

2.2.2 Định mức lao động 16

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 16

2.2.4 Năng suất lao động 17

2.2.5 Chính sách tuyển dụng và đào tạo 17

2.2.6 Quỹ lương 18

2.2.7 Cách thức trả lương 19

2.2.8 Nhận xét chung về tình hình tiền lương trong công ty 20

2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 20

2.3.1 Các nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp 20

2.3.2 Định mức sử dụng thiết bị 20

2.3.3 Tồn kho 21

2.3.4 Cơ cấu tài sản cố định 21

2.4 Phân tích về chi phí và giá thành 24

2.4.1 Các loại chi phí trong doanh nghiệp 24

2.4.2 Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp 26

2.4.3 Xây dựng giá thành và tập hợp chi phí 26

2.4.4 Sự biến động của giá ảnh hưởng đến giá thành thực tế 26

2.3. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 27

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 37

3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 37

3.1.1 Các ưu điểm 37

3.1.2 Những hạn chế 37

3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 37

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o 36 trường trên cả nước, với tổng giá trị dự án lên tới 668.890 USD.
Những khu vực thị trường khác trong nước:
- Có thể nói sự trưởng thành của các cán bộ hạt nhân của PETECARE còn được đánh dấu bằng sự va chạm, trải nghiệm đa dạng về mặt thị trường. Ngoài những ví dụ kể trên, các thành viên này còn có mặt cả ở những khu vực thị trường khác như: Điện lực (Trung ương, Hà nội, Nam định,...); Giao thông vận tải (Cảng Hải Phòng, Cụm cảng hàng không, Cục hàng không,...); Các cơ quan quản lý nhà nước (Văn phòng Trung ương đảng, Bộ kế hoạch và đầu tư, UBND tỉnh Nam Định, Phú thọ,...).
- Các tổ chức nước ngoài:
- Dự án của Viện Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp tại Việt Nam (CNRS – Pháp); Đại sứ Quán Pháp; BP Vietnam; GTZ Vietnam; Alliance Francaise; Lycee Francais Alexandre Yersin de Hanoi; VN Brewery Ltd.; P&G Co.;ROUSSEL VN,EC-VN IP Project; BHP VN; ORION HANOI; UNDP Project No. VIE/93/007,v.v...
2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường
Chính sách sản phẩm được công ty thực hiện giai đoạn hiện nay là:
Ưu tiên sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ thông tin: do tình hình phát triển khoa học công nghệ ở VN ta có thể nhận thấy, tốc độ và yêu cầu về các sản phẩm, công trình ứng dụng công nghệ thông tin đang phát triển chóng mặt và trên phạm vi toàn quốc. Vì thế công ty petecare đã nhận thức được điều này và tập trung phát triển sản phẩm công nghệ thông tin
Tiếp đến là sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trong lĩnh vực tự động hoá và viễn thông, đây là lĩnh vực hứa hẹn đầy tiềm năng
Trong tương lai: sẽ chú trọng xây dựng hàng hoá dịch vụ truyền thống thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông. Ngoài ra chú trọng đến quy mô và chất lượng – độ tin cậy, đáp ứng yêu cầu khách hàng (hiệu quả của các sản phẩm hơn) thế hiện ở việc tăng chất lượng quản lý, tăng giá trị gia tăng (chất kỹ thuật) để mạng lại hiệu quả đầu tưu cao hơn
Thị trường: trong việc phân đoạn thị trường, do đặc điểm sản phẩm là hàng hoá dịch vụ thương mại, nên thị trường không được phân theo khu vực địa lý mà phân theo chiều dọc, đó là các ngành. Ưu tiên phục vụ trong thị trường ngành Dầu khí, ngành này đang phát triển rầm rộ và là thị trường lớn nhất. ngoài ra các ngành khác như giáo dục, xây dựng cơ bản cũng đang được đẩy mạnh
2.1.3 Chính sách giá
Có thể nói chính sách giá của đặc thù sản phẩm hàng hoá dịch vụ ở đây là: Đấu thầu cạnh tranh. Vì thế yêu cầu ở đây là xây dựng được một đội không chỉ mạnh về kỹ thuật mà phải có kỹ năng quản lý, đấu thầu cũng như tìm hiểu thị trường và đối thủ cạnh tranh
Chính sách xúc tiến bán hàng và marketing
Như đã nói ở chính sách giá, thì việc đẩy mạnh marketing là không thể thiếu và là sống còn, marketing ở đây không đơn thuẩn là đánh bóng công ty mà là cả một hệ thống phức tạp từ việc: tìm hiểu yêu cầu của khách hàng, đặt đầu bài và kiểm tra năng lực thực tế của công ty mình, đến tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, tìm hiều các giải pháp tối ưu hơn để thực hiện dự án, tìm hiều đối thủ cạnh tranh và đưa ra chiến lược hợp lý để thắng thầu. Đưa ra sự phân phối và chính sách đối với từng khách hàng: như ưu tiên khách hàng truyền thống về giá và các dịch vụ bảo hành và ưu tiên tiến độ và chất lượng cho khách hàng mới
Marketing còn là việc công ty đang xúc tiến xây dựng và thực hiện chất lượng hàng hoá dịch vụ và thương hiệu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn iso cho công ty
Chính sách phân phối
Hiện nay công ty có trụ sở tại thành phố Hồ chí Minh và đang xúc tiến xây dựng thêm 1 trụ sở tại thành phố Đà Nẵng, với đặc điểm là kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ cao và hiện đại, việc đặt các trụ sở tại các thành phố lớn và có nhu cầu cao là rất quan trọng.
Tuy nhiên kênh phân phối của nhà cung cấp đối là cực kỳ quan trọng đối với công ty cung cấp dịch vụ như petecare. Công ty petecare đang xúc tiến xây dựng các kênh phân phối các loại hàng hoá đặc chủng ổn định với mức giá ưu tiền và thương hiệu, như phân tích ở mục sản phẩm, công ty đã tiếp xúc và lấy uỷ quyền của nhiều hãng cung cấp thiết bị tin học và viễn thông lớn trên thế giới để trở thành nhà cung cấp, đại lý của các sản phẩm này như: Dell, IBM, CISCO
Ngoài ra, hình thức liên kết cung cấp với các công ty khác cũng được đẩy mạnh khi năng lực của công ty còn yếu và có thể nói, không thể có công ty nào 1 mình có thể trải hết mọi lĩnh vực, cần sự bổ xung và liên kết hợp lý để mang lại hiệu quả cho kinh doanh như liên doanh với Tekpro, Pitac
2.1.6 Đối thủ cạnh tranh
Là các công ty thương mại, dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông trên thị trường, đặc biệt là trong phạm vi Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Có thể kể ra một số đối thủ trực tiếp của công ty như sau:
- Công ty FPT
- Công ty CMS
- Công ty HIPT
.
So sánh chất lượng hàng hoá dịch vụ trên thị trường của công ty với một số công ty cạnh tranh: đây là vấn đề tương đối nhạy cảm, cũng bởi vì thị trường cạnh tranh của công ty không phân theo khu vực địa lý mà là theo lĩnh vực ngành nghề, do mối quan hệ, marketingthì chất lượng và uy tín của hàng hoá dịch vụ của công ty được khẳng định trong ngành Dầu khí, viễn thông, tuy nhiên trong các ngành khác thì tên tuổi của công ty lại ít được biết đến, mà thị trường các ngành thì vô cùng lớn dù chỉ ở phạm vi các thành phố. Đây là hướng mà công ty đang cần mở rộng và hướng tới nhiều trong tương lai
Ngày nay, thị trường còn tương đối lớn do nhu cầu cao của tốc độ phát triển khoa học và kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên ta có thê thấy được xu hướng là ngày một cạnh tranh quyết liệt, trước tình hình đó, các công ty đối thủ cũng rất lớn và có tên tuổi trên thị trường, đòi hỏi Petecare phải nhanh chóng chiếm thị phần của thị trường, xây dựng thương hiệu và phát triển lên một tầm mới
2.2 Chính sách về lao động và tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty
Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty năm 2006 là: 15 người bao gồm nhiều loại lao động ở các bộ phận khác nhau và năm 2008 là 20 người.
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009 (quý 1)
Tổng số lao động (người)
15
20
22
a. theo trình độ
Trên đại học
2
2
2
Đại học
11
16
18
khác
2
2
2
b. Theo giới tính
nam
13
18
20
Nữ
2
2
2
c. Theo tính chất
Trực tiếp
15
20
22
Gián tiếp
0
0
0
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động trong công ty
Phân tích:
Tỉ lệ lao động có trình độ cao từ đại học trở lên chiếm tỉ trọng cao: 90 (%) trong khi đó tỷ lệ lao động dưới đại học chỉ chiếm 10 (%)
Tỷ lệ này là tương đối hợp lý và là cơ sở để công ty có được nguồn lực mạnh cho những sự phát triển lâu dài của mình
Có thể giải thích là do nguyên nhân: lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hoá đây là những ngành khoa học tiên tiến đòi hỏi mức chất xám cao.
Tỉ lệ lao động nam 90 (%) cao hơn hẳn so với tỷ lệ lao động nữ 10 (%). Cơ cấu này cũng hợp lý và tương tự hoàn toàn có thể giải thích là do nguyên nhân như trên: lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông và tự độn...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top