sanacpn_vui

New Member

Download miễn phí Đề tài Chính sách xóa đói giảm cùng kiệt đối với đồng bào dân tộc miền núi – Thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I. Vấn đề cùng kiệt đói: 2

1. Một số quan niệm về cùng kiệt đói: 2

2.Thước đo cùng kiệt đói: 4

2.1. Xác định các chỉ số phúc lợi 4

2.2. Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo: 4

2.2.1. Lựa chọn ngưỡng cùng kiệt 4

2.2.1.1. Ngưỡng cùng kiệt tuyệt đối: 4

2.2.1.2. Ngưỡng cùng kiệt tương đối: 5

2.2.2. Ước tính ngưỡng cùng kiệt 5

2.3. Thước đo tỷ lệ cùng kiệt đói: 7

II.Chính sách xóa đói giảm cùng kiệt đối với đồng bào dân tộc miền núi 9

1. Khái niệm – mục tiêu – đối tượng – chủ thể của chính sách: 9

1.1. Khái niệm: 9

1.2.Mục tiêu : 10

1.3. Chủ thể thực hiện chính sách: 10

1.4. Đối tượng của chính sách: 11

2.Quan điểm và nguyên tắc thực hiện của Đảng và Nhà nước về vấn đề XĐGN 11

2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước: 11

2.2. Nguyên tắc chỉ đạo: 12

3. Những chính sách của nhà nước ưu tiên phát triển đời sống cho đồng bào miền núi: 12

3.1. Chương trình định canh định cư: 12

3.2. Chương trình phát triển giao thông thủy lợi nông thôn: 13

3.3. Chương trình giáo dục, y tế: 14

3.4. Chương trình tín dụng, cho nhân dân vay vốn làm ăn 15

3.5. Chương trình tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ 15

3.6.Chương trình hỗ trợ XĐGN cho các dân tộc đặc biệt khó khăn 16

3.7. Chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc (Chương trình 327) 16

III.Thực trạng cùng kiệt đói của đồng bào dân tộc thiểu số và chính sách XĐGN của Nhà nước với đối tượng này: 16

1.Thực trạng và nguyên nhân tình trạng đói cùng kiệt của các dân tộc miền núi 16

1.1 Thực trạng đói cùng kiệt đang diễn ra: 16

1.2 Nguyên nhân của tình trạng đói cùng kiệt 18

1.2.1.Nhóm nguyên nhân mang tính khách quan thuộc về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 18

1.2.1.1. Vị trí địa lý 18

1.2.1.2.Điều kiện tự nhiên 18

1.2.2.Nhóm nguyên nhân thuộc về chủ quan của người lao động: 20

1.2.3. Nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách: 21

2. Các chính sách đã được thực hiện và kết quả đạt được: 22

2.1 Chương trình định canh định cư: 22

2.2 Chương trình phát triển giao thông thủy lợi nông thôn: 23

2.3 Chương trình giáo dục, y tế: 23

2.3.1.Về giáo dục: 23

2.3.2 Về y tế: 24

2.4 Chương trình tín dụng cho nông dân vay vốn 25

2.5 Chương trình tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ 26

2.6. Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn ( 135) 26

2.7. Chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc (chương trình 327) 27

 IV. Một số giải pháp giảm cùng kiệt bền vững 28

1. Một số vấn đề còn tồn tại trong thực hiện chính sách xóa đói giảm cùng kiệt cho đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 28

2. Một số giải pháp giảm cùng kiệt bền vững 28

2.1.Giải pháp thúc đẩy thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo: 28

2.2 Thực hiện hiệu quả chương trình quốc gia giảm cùng kiệt giai đoạn 2006 – 2010 tạo đà cho các năm tiếp sau. 29

2.3 Giải pháp về quản lý tổ chức: 29

2.4.Có chế độ khen thưởng 30

2.5.Thực hiện hiệu quả công tác xây dựng và đưa vào cuộc sống các chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 30

2.6.Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 30

2.7.Phát triển nguồn nhân lực 31

2.8.Tạo việc làm cho lao động 31

2.9. Về y tế 31

KẾT LUẬN 32

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


người còn lại là 13 dân tộc có dân số chục vạn, 19 dân tộc có dân số hàng vạn, 12 dân tộc có dân số hàng nghìn và 5 dân tộc có dân số hàng trăm. Do đặc điểm địa lý, quy mô dân số, trình độ kinh tế, xã hội không đồng đều  nên việc phát triển kinh tế miền núi hiệu quả mà vẫn bảo tồn được bản sắc văn hóa truyền thống ,văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, của vùng miền, dân tộc  thực sự khó khăn và là một thách thức không nhỏ.
1. Khái niệm – mục tiêu – đối tượng – chủ thể của chính sách:
1.1. Khái niệm:
Chính sách xóa đói giảm cùng kiệt là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải quyết vấn đề cùng kiệt đói, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm cùng kiệt theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước.
1.2.Mục tiêu :
*Mục tiêu chung: đạt được hiệu quả xã hội, công bằng xã hội, ổn định xã hội, phát triển và tiến bộ xã hội, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
*Mục tiêu chiến lược:
*Mục tiêu tổng quát: Chính sách XĐGN cho đồng bào miền núi nhằm tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người dân miền núi còn nhiều khó khăn trong cuộc sống phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tiếp cận các dịch vụ xã hội, giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống
*Mục tiêu riêng:
Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống và sản xuất (thủy lợi nhỏ, trường học, trạm y tế, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt, chợ)
Hỗ trợ các dịch vụ công cộng, trợ giúp đồng bào miền núi về nhà ở, công cụ lao động và sản xuất
Nâng cao dân trí cộng đồng, hướng dẫn người dân cách làm ăn khoa học, khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng các mô hình XĐGN
Cho vay vốn sản xuất kinh doanh
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác XĐGN, cán bộ các xã cùng kiệt có đồng bào dân tộc sinh sống
Định canh định cư cho đồng bào
Phấn đấu đến năm 2010 cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ cùng kiệt xuống còn dưới 30% theo chuẩn cùng kiệt quy định tại quyết định số170/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của chính phủ
1.3. Chủ thể thực hiện chính sách:
Chính Phủ
Bộ tài chính
Bộ lao động – thương binh – xã hội
Bộ NNo&PTNT
Bộ kế hoạch đầu tư
UBND tỉnh, huyện, xã có liên quan
Cán bộ thực hiện
Ngân hàng
Các cá nhân, tổ chức xã hội - đoàn thể và các tổ chức khác tham gia hỗ trợ, phối hợp thực hiện các dự án
1.4. Đối tượng của chính sách:
Đồng bào dân tộc miền núi ở vùng sâu vùng xa, còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và phát triển kinh tế, đời sống còn lạc hậu.
2.Quan điểm và nguyên tắc thực hiện của Đảng và Nhà nước về vấn đề XĐGN
2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước:
Đảng ta xác định XĐGN là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà nước
Đảng và Nhà nước coi đây là nhiệm vụ trọng yếu trong quá trình xây dựng đất nước. Các cấp các ngành cần coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu.
Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu XĐGN đã đề ra
Giải pháp không chỉ quan tâm vào việc giảm tỷ lệ đói cùng kiệt mà còn quan tâm đến việc nâng cao khả năng tham gia của người cùng kiệt vào các dịch vụ xã hội
Coi tăng trưởng kinh tế là động lực cơ bản nhất mang tính quyết định đến việc thực hiện các mục tiêu XĐGN bền vững
Tăng cường xã hội hóa công tác XĐGN: phát huy nội lực của người nghèo, của nội bộ nhân dân và sự hỗ trợ của Nhà nước
Xác đinh XĐGN là nhiệm vụ khó khăn, cần có quá trình lâu dài
2.2. Nguyên tắc chỉ đạo:
Yêu cầu phát huy tối đa sự sáng tạo, ý chí tự lực tự cường của toàn thể cộng đồng và nỗ lực của chính bản thân những người nghèo
Thực hiện nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, tăng cường phân cấp cho cơ sở, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân trực tiếp tham gia vào chương trình.
3. Những chính sách của nhà nước ưu tiên phát triển đời sống cho đồng bào miền núi:
3.1. Chương trình định canh định cư:
Từ lâu Đảng và Nhà nước ta đã nhìn nhận vấn đề định canh định cư có vai trò quan trọng trong việc xóa bỏ tập tục du canh du cư lạc hậu của dân tộc miền núi. Nó tác động sâu sắc tới tâm tư tình cảm của đồng bào dân tộc thiểu số, giúp họ hình thành nếp sống mới, từng bước ổn định đời sống, hòa nhập vào sự phát triển chung của đất nước. Chương trình này bắt đầu thực hiện từ năm 1998, nó đã trở thành một chương trình rất đắc lực trong việc giảm cùng kiệt đói. Mục tiêu của nó nhằm biến người du canh du cư thành định cư, mang lại cho họ tập tục sống ổn định, có nơi ở ổn định thì mới nghĩ đến việc phát triển kinh tế.
Mục tiêu chung
Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tạo điều kiện cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số còn du canh, du cư có nơi ở ổn định, có đủ điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói, giảm nghèo; góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái và giữ vững an ninh - chính trị, trật tự - an toàn xã hội tại các địa phương
Chủ thể liên quan: Ủy ban dân tộc, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Bộ NNo & PTNT, UBND các tỉnh thành phố, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện của chính sách quy định.
Mục tiêu cụ thể: Căn cứ vào Chính sách định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007 – 2010 đã được Chính phủ phê duyệt thì theo đó:
Trong thời gian từ năm  2007 -2010: hoàn thành cơ bản việc định canh định cư cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số còn du canh, du cư trên phạm vi cả nước; 70 % số điểm định canh, định cư tập trung có đủ các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu, phù hợp với quy hoạch chung, bao gồm: đường giao thông, điện, thủy lợi nhỏ, lớp học, nhà mẫu giáo, nhà sinh hoạt cộng đồng và một số công trình thiết yếu khác; 100% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư được tổ chức định canh định cư theo quy hoạch, có nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt... theo quy định; trên 70% số hộ được sử dụng điện, nước sinh hoạt hợp vệ sinh; tại các điểm định canh, định cư không còn hộ đói, mỗi năm giảm 2 - 3 % số hộ nghèo.
Mới đây nhất Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu sổ giai đoạn 2007 – 2010;Quyết định số 190/2003/QĐ-TTg ngày 16/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách di dân thực hiện quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003 – 2010; Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn . . .cùng nhiều văn bản pháp quy khác
3.2. Chương trình phát triển giao thông thủy lợi nông thôn:
Giao thông nông thôn (GTNT) là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Chất lượng mạng lưới đường sá quyết định sự lưu thông hàng hóa và rút ngắn khoảng cách giàu cùng kiệt giữa các khu vực, các vùng sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm....

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những căn cứ để hoạch định chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
Y Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang Luận văn Kinh tế 2
R Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đối với vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bìn Luận văn Kinh tế 0
V Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối với hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ” (Nghiên cứu tại xã Văn hóa, Xã hội 0
M Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều k Văn hóa, Xã hội 0
M Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững tại Tây Nguyên :Luận văn ThS. K Kinh tế quốc tế 0
C Giải pháp khắc phục những rào cản trong việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn hu Luận văn Kinh tế 0
P Đề án: chính sách xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta trong giao đoạn hi Luận văn Kinh tế 0
P Khái quát về chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
M Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top