Doron

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các doanh nghiệp nhà nước





Lời mở đầu 3

Nội dung 4

I. Những vấn đề lý luận chung 4

1. lý luận chung về tài chính 4

1.1 Khái niệm tài chính 4

a. tài chính nói chung 4

b. tài chính doanh nghiệp 4

1.2 các chỉ số tài chính 4

a. chỉ số thanh khoản 4

b. chỉ số tỷ lệ vốn 5

c. chỉ số hiệu quả hoạt động 5

d. chỉ số lợi nhuận 5

e. các chỉ số đánh giá cổ phiếu công ty 5

1.3 hệ thống tài chính quốc gia 6

a. tài chính nhà nước 6

b. tài chính doanh nghiệp 6

c. tài chính trung gian 7

d. tài chính hộ gia đình 8

1.4 thị trường tài chính 8

a. khái niệm 8

b. chức năng của thị trường tài chính 8

c. cấu trúc 9

1.5 các chính sách tài chính 12

a. các chính sách tài chính quốc gia 12

b. các chính sách tài chính trong DNNN 14

2. quản lý tài chính 14

2.1 quản lý tài chính là gì? 14

2.2 hệ thống quản lý tài chính trong các DNNN 15

a. quản lý ngân sách 15

b. quản lý vốn bằng tiền 15

c. quản lý công nợ phải thu, phải trả 16

d. kế toán doanh nghiệp 17

e. kế toán theo chuẩn mực quốc tế 17

2.3 vai trò của quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp 19

II. Thực trạng quản lý tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các DNNN 22

1. thực trạng quản lý tài chính trong các DNNN hiện nay 22

2. các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các doanh nghiệp nhà nước. 25

Kết luận 30

Tài liệu tham khảo 31

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Thị trường tài chính
Khái niệm
Thị trường tài chính là thị trường trong đó nguồn tài chính được chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn. Thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn.
Chức năng của thị trường tài chính
hai chức năng cơ bản nhất của thị trường tài chính là :
dẫn vốn từ người dư thừa vốn tới người cần vốn.
ngoài ra nó còn thể hiện chức năng giám sát thông qua sự vận động của nguồn tài chính.
Thị trường tài chính có ý nghĩa trong việc phân phối các nguồn tài chính. Thông qua hoạt động của các chủ thể trên thị trường tài chính, các nguồn tài chính được luân chuyển để cung và cầu gặp nhau. Quá trình luân chuyển vốn trên thị trường tài chính được thực hiện thông qua quá trình chuyển các nguồn tiết kiệm thành đầu tư, được thể hiện ở sơ đồ sau:
Các thị trường tài chính trực tiếp
thị trường tiền tệ
thị trường vốn(TTCK)
Cung về vốn
chính quyền các cấp
doanh nghiệp
hộ gia đình
người nước ngoài
Cầu về vốn
chính quyền các cấp
doanh nghiệp
hộ gia đình
người nước ngoài
Các tổ chức tài chính trung gian
các tổ chức nhận tiền gửi
các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
các trung gian đầu tư
công ty tài chính
các tổ chức khác
Qua sơ đồ trên ta thấy được mức độ phát triển của thị trường tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với việc khuyến khích tiết kiệm, khuyến khích đầu tư và quá trình vốn hóa trong nền kinh tế.
Cấu trúc của thị trường tài chính
Căn cứ vào bản chất, chức năng và cách hoạt động của các chủ thể tài chính và các công cụ giao dịch trên đó, hệ thông thị trường tài chính được phân làm 3 thị trường cơ bản:
Thị trường tiền tệ: là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn, thông thường dưới 1 năm như tín phiếu kho bạc, các khoản vay giữa các ngân hàng, kỳ phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu
Thị trường tiền tệ bao gồm hai bộ phận:
Thị trường tiền tệ liên ngân hàng: là nơi trao đổi vốn khả dụng giữa các tổ chức tài chính, nhất là giữa các ngân hàng thương mại theo quan hệ cung cầu. Thị trường liên ngân hàng biểu hiện mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng qua các nghiệp vụ vay và cho vay ngắn hạn trên thị trường. Lãi suất được hình thành dựa theo quan hệ cung cầu có tính chất bán buôn giữa các nhà chuyên môn kinh doanh tiền tệ hiểu biết lẫn nhau. Chênh lệch mức lãi suất giữa vay và cho vay thường là không cao. Điều này cho phép vòng quay các nguồn vốn tăng lên, vốn sử dụng linh hoạt hơn trên thị trường.
Thị trường mở: là thị trường vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó bao gồm nội dung của cả thị trường liên ngân hàng. Khái niệm thị trường mở xuất phát từ lịch sử phát triển cho thấy bao giờ thị trường lien ngân hàng cũng phát triển trước, sau đó mới mở rộng ra các đối tượng khác ngoài ngân hàng. Ngân hàng trung ương thông qua nghiệp vụ thị trường mở có thể điều tiết lượng cung ứng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân.
Các đối tượng tham gia thị trường tiền tệ bao gồm ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương mại, các tổ chức phi tài chính, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các cá nhân
Thị trường hối đoái: tương tự như thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái là nơi giao dịch các công cụ tài chính tương đối ngắn hạ, nhưng chúng được định giá bằng các đồng tiền khác nhau, và ở thị trường hối đoái cũng chỉ có các giao dịch giữa các đồng tiền khác nhau mới được thực hiện.
Các đồng tiền được giao dịch trên thị trường hối đoái theo hai loại tỷ giá: tỷ giá giao ngay và tỷ giá có kỳ hạn.
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước được biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ của nước khác.
Tỷ giá hối đoái nếu không có sự can thiệp của ngân hàng trung ương sẽ đựoc hình thành trên quan hệ cung cầu trên thị trường. Bản thân cung cầu ngoại tệ cũng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố trái ngược nhau. Bởi vậy sự hình thành của tỷ giá hối đoái là cả một quá trình tổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hình thành và biến động của tỷ giá là sức mua của đồng tiền, cán cân thanh toán, lãi suất, chính sách tài chính và tiền tệ, yếu tố đầu tư, tâm lý và sự can thiệp của ngân hàng trung ương.
Các đối tượng tham gia thị trường hối đoái gồm có ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại và đội ngũ kinh doanh hối đoái.
Thị trường chứng khoán
Như ta thấy các hoạt động tấp nập của các sở giao dịch chứng khoán New York, Tokyo, Hong Kongvới những nhân vật dán mắt vào máy vi tính và luôn tay múa may ra hiệu. Trên tường của sở giao dịch là một hệ thống bảng đèn khổng lồ, chi chít những con số thông báo từng phút về giá chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) của từng công ty tham gia, số lượng mua bán, giá mua bán, kỳ hạn
Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các loại chứng khoán. Chứng khoán là những chứng chỉ đầu tư hay ghi nhận nợ với sự đảm bảo đem lại thu nhập trong những thời hạn nhất định.
Chứng khoán bao gồm: trái phiếu (bond) do nhà nước phát hành, cổ phiếu (share) do các công ty phát hành, chứng chỉ (do các quỹ đầu tư phát hành) và các loại chứng khoán khác.
Cấu trúc của thị trường chứng khoán cơ bản gồm có thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường mua bán các loại chứng khoán mới phát hành lần đầu. Chức năng của nó là huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán thứ cấp: là thị trường mua đi bán lại các chứng khoán sau khi chúng được bán ở thị trường sơ cấp. Thị trường này lại bao gồm thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoán) và thị trường phi tập trung OTC. Thị trường thứ cấp không làm tăng vốn trong nền kinh tế mà chức năng của nó là: tạo sự giao lưu vốn và đánh giá hiệu quả hoạt động của nền kinh tế ; hậu thuẫn mạnh mẽ cho thị trường chứng khoán sơ cấp.
Thị trường chứng khoán với tư cách là thị trường vốn dài hạn chỉ có thể phát triển trên cơ sở một nền kinh tế phát triển cao, hệ thống tiền tệ, tỷ giá ổn định, và hệ thống các thị trường vốn ngắn hạn đã được thiết lập, hoạt động trôi chảy có hiệu quả. Thị trường chứng khoán có chức năng cơ bản là:
Chức năng huy động vốn đầu tư
Chức năng khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.
Chức năng công cụ di chuyển đầu tư, nhờ đó khoảng cách giữa người tiết kiệm và người đầu tư được xóa bỏ.
Chức năng khuyến khích cạnh tranh.
Chức năng hàn thử nền kinh tế.
Các chính sách tài chính
Nội dung các chính sách tài chính quốc gia
+ Chính sách huy động vốn: vốn được huy động từ hai nguồn chính là
nguồn vốn trong nước: bao gồm
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: bởi lẽ ngân sách là có hạn cho nên Nhà nước về nguyên tắc chỉ nên đầu tư vào những lĩnh vực đòi hỏi vốn nhiều và có tỷ lệ lợi nhuận thấp vì tư nhân không muốn đầu tư, nhưng rất cần thiết cho sự phát triển của xã hội.
Nguồn vốn trong dân:
Nguồn vốn do phát triển hệ thống tài chính trung gian, đặc biệt là hệ thống các công t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top