snow_black_hp

New Member

Download miễn phí Kiểm toán năng lượng thương mại





CHƯƠNG I: KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG TRONG THƯƠNG MẠI

I.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG THƯƠNG MẠI

II.CHƯƠNG TRÌNH CEEP

1. Giới thiệu về chương trình CEEP

2. Mục tiêu chương trình

CHƯƠNG II: KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG THƯƠNG MẠI

I. QUI TRÌNH KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

II. Thực trạng tiết kiệm năng lượng

III. GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

1 Giải pháp cho thiết bị chiếu sáng

2. Giải pháp cho máy bơm

3. Giải pháp cho hệ thống điều hòa và hệ thống làm lạnh

4. Giải pháp cho máy nén

5. Giảm lượng nước tiêu thụ

6. Thay đổi cách quản lý

IV. KIỂM TOÁN TÒA NHÀ THƯƠNG MẠI TÒA NHÀ V.A.R

1. Giới thiệu chung về đơn vị

2. Thực trạng tiêu thụ năng lượng tại đơn vị

3. Cơ hôi và giải pháp TKNL

4. Tinh toán kinh tế của các giải pháp

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ăng lượng một cách hiệu quả nhất” đây vẫn là câu hỏi trọng tâm trong chiến lược và chính sách phát triển năng lượng ở mỗi quốc gia. Để nắm bắt được tình hình tiêu thụ năng lượng của từng ngành công nghiệp thì hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam một hoạt đông kinh tế đang phát triển đó là hoạt động Kiểm toán năng lượng. Kiểm toán năng lượng nhằm mực đích xác định tất cả các dòng năng lượng có trong dây chuyền sản xuất hay doanh nghiệp và xác định mức tiêu thụ năng lượng tại từng bộ phận của dây chuyền sản xuất hay doanh nghiệp từ đó tìm ra những cơ hội tiết kiệm và những giả pháp thay thế để sử dụng năng lượng một cách hiệu quả nhất
CHƯƠNG I: KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG TRONG THƯƠNG MẠI
I.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG THƯƠNG MẠI
Khu vực thương mại gồm các khu nhà cao tầng, các trung tâm thương mại, các trụ sở và văn phòng công tyTrước thực tế nguồn điện cung cấp ngày càng gặp khó khăn, Chính phủ đã chỉ đạo cho các ban ngành, căn cứ vào thực tế lĩnh vực mình phụ trách ban hành quy định thực hiện tiết kiệm năng lượng. Việc chưa hoàn thiện khung pháp lý trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng đã khiến cho lượng lớn năng lượng đang bị sử dụng lãng phí. Trong đó đáng kể nhất là tình trạng sử dụng năng lượng lãng phí  trong các tòa nhà thương mại.
Theo ước chức năng lượng tiêu thụ trong khu vực xây dựng tòa nhà, công trình xây dựng chiếm 23-24% trên tổng số năng lượng tiêu dùng quốc gia. Và con số này hiện đang tăng lên nhanh chóng. Trung bình tốc độ tăng trưởng của khu vực nhà ở và công trình công cộng tăng khoảng 13-15%/năm.
Phần lớn các công trình được thiết kế theo kiểu phương tây với khuynh hướng sử dụng nhiều mảng kính lớn, không phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam; không áp dụng giải pháp cách nhiệt cho vỏ công trình; không tận dụng chiếu sáng và khả năng thông thoáng tự nhiên; chưa quan tâm đến việc sử dụng vật liệu cách nhiệt cho phần mái nhà, cửa sổ, cửa đi, tường của công trình; chưa sử dụng đèn có hiệu suất cao tiết kiệm năng lượng;... nên tiêu tốn rất nhiều điện.
Có thể nói, tiềm năng cũng như hiệu quả kinh tế từ việc áp dụng giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà là rất lớn. Các doanh nghiệp cũng nhận thức rất rõ điều này. Thế nhưng số lượng đơn vị tham gia còn rất hạn chế. Lý giải vấn đề này, nguyên nhân chủ yếu là do các chủ đầu tư chưa quan tâm đến những biện pháp để tiết kiệm năng lượng cũng như chưa tính đến hiệu quả kinh tế xã hội mà các biện pháp này mang lại.
Về phía cơ quan chức năng, trong công tác quản lý quy hoạch, kiến trúc và phát triển đô thị hiện tại, các cơ quan chức năng cũng hoàn toàn chưa quan tâm tới vấn đề hiệu suất năng lượng của công trình xây dựng cao tầng và thương mại. Mặt khác, Bộ Xây dựng đã ban hành quy chuẩn về xây dựng các tòa nhà phải sử dụng hiệu quả năng lượng nhưng cho đến nay vẫn chưa có những hướng dẫn và quy định cụ thể.
Đặc biệt, chưa có biện pháp chế tài đối với những trường hợp không áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Do đó, việc hoàn thiện các chính sách trên sẽ là cơ sở để việc thực hiện tiết kiệm năng lượng sớm triển khai sâu rộng vào thực tế, nhất là vào thời điểm nguồn điện cung cấp đang bị thiếu hụt nghiêm trọng như hiện nay.
II.CHƯƠNG TRÌNH CEEP
1. Giới thiệu về chương trình CEEP
Bộ Công nghiệp đã thông qua Chương trình Tiết kiệm Năng lượng Thương Mại Thí điểm (Chương trình CEEP) nhằm xúc tiến việc hình thành một thị trường dịch vụ tiết kiệm năng lượng, đặc biệt tập trung vào các doanh nghiệp công nghiệp và thương mại có năng lực.
Điểm quan trọng nhất của chương trình là hỗ trợ cho các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tiết kiệm năng lượng (được gọi là các Đại diện dự án hay PA), tăng cường các giao dịch với các đơn vị tiêu thụ năng lượng cho mục đích kinh doanh (được gọi là Chủ đầu tư dự án hay PP), thông qua các mô hình kinh doanh phù hợp với sự đổi mới trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Chương trình CEEP sẽ thử nghiệm, hình thành và thúc đẩy sự phát triển của Ngành Dịch vụ Tiết kiệm Năng lượng (ESI) và tìm kiếm các nguồn lực cũng như cơ chế nhằm tài trợ cho các dự án tiết kiệm năng lượng, hỗ trợ chương trình đầu tư vào tiết kiệm năng lượng với quy mô lớn.
 Chính phủ Việt Nam đã nhận được khoản tài trợ từ Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF)  thông qua Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Ngân hàng Thế giới để thực hiện chương trình này trong vòng 4 năm từ năm 2004 đến năm 2008.
Chương trình bao gồm 3 hợp phần:
1.  - Đào tạo cho các PA về các dịch vụ kinh doanh thương mại TKNL và các hỗ trợ kỹ thuật theo yêu cầu để xây dựng và hoàn thành các dự án đầu tư vào TKNL
2.  - Hỗ trợ kiểm toán năng lượng và đầu tư (theo cách giảm dần sau 4 năm) nhằm tạo điều kiện cho từng giao dịch đầu tư vào TKNL vượt qua những trở ngại ban đầu để phát triển các dịch vụ kinh doanh TKNL (việc giải ngân sẽ thông qua ngân hàng thương mại Techcombank có vai trò như một Đơn vị quản lý vốn hỗ trợ);
3.  - Chương trình marketing nhằm xúc tiến và nâng cao nhận thức về hoạt động tiết kiệm năng lượng như một dịch vụ kinh doanh nhiều tiềm năng và cũng là một khoản đầu tư hợp lý của các đơn vị tiêu thụ điện.
2. Mục tiêu của chương trình
Mục tiêu chung của dự án là xây dựng năng lực cho các Đại diện dự án (Các nhà sản xuất và cung cấp trang thiết bị, các nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật) và các công ty dịch vụ tài chính nhằm triển khai rộng rãi các dự án thí điểm trong các ngành công nghiệp và thương mại; từ đó tìm kiếm mô hình kinh doanh phù hợp và thiết lập thị trường dịch vụ ổn định hỗ trợ cho việc đầu tư tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam.
Chương trình đào tạo do Viện Quốc tế về Bảo tồn Năng lượng (IIEC) thiết kế và thực hiện, với mục tiêu trang bị những kiến thức cơ bản về kỹ thuật, tài chính và cách kinh doanh cho các Đại diện dự án nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và triển khai các đề án cũng như hỗ trợ kỹ thuật theo yêu cầu của khách hàng về xây dựng kế hoạch phát triển thị trường và kinh doanh. Đào tạo kỹ thuật sẽ trang bị những kiến thức về kiểm toán năng lượng, phân tích hệ thống kỹ thuật và đề xuất những cải tiến nâng cao hiệu suất cho 4 nhóm công nghệ sử dụng cuối cùng, phân tích tài chính đối với các đầu tư tiết kiệm năng lượng và các phương án lựa chọn công nghệ, lựa chọn hợp đồng về dịch vụ tiết kiệm năng lượng, quản lý dự án, xác định năng lượng tiết kiệm, cách tiếp thị và kinh doanh.... Chương trình này được thiết kế nhằm tạo điều kiện chuyển giao thông tin và phương pháp dựa trên kinh nghiệm về tiết kiệm năng lượng thương mại của các nước trong khu vực và quốc tế nhằm vượt qua những rào cản hiện đang tồn tại ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể của Chương trình CEEP là trong vòng 4 năm thực hiện được trên 200 dự án thí điểm trong các ngành thương mại, công nghiệp và các đơn vị trực thuộc. Vì vậy, một chương trình đào tạo tổng thể đã...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ cấp cao thuộc kiểm toán nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 2002 Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Vai trò và chức năng của kiểm toán đối với nền kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC KIỂM TOÁN CÁC DOANH NGHIỆP CÓ Tài liệu chưa phân loại 0
J Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán với trách nhiệm của kiển toán viên về chất lượng kiểm toỏn bỏo Tài liệu chưa phân loại 0
K (ngày 13/11/2009) Một trong những chức năng hoạt động chính của khách hàng kiểm toán của chúng tôi Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
G Chức Năng Kiểm Toán Với Trách Nhiệm Của Kiểm Toán Viên Về Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Tài liệu chưa phân loại 0
N Mô hình toán học và khả năng kiểm soát diễn biến dịch tay-chân-miệng ở khu vực miền Bắc năm 2010-201 Tài liệu chưa phân loại 0
H Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên với chất lượng kiểm toán báo Tài liệu chưa phân loại 0
L Chức năng giám đốc của kiểm toán nhà nước đối với sử dụng vốn ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản Tài liệu chưa phân loại 0
D Đề án Mối quan hệ giữa chức năng kiểm toán với trách nhiệm của kiểm toán viên về chất lượng kiểm toá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top