pig_happy2002

New Member

Download miễn phí Đề tài Ngoại thương và tầm quan trọng của nó với phát triển kinh tế Hồng Kông





Phần mở đầu 1

Chương 1: Cơ sở lý luận về ngoại thương và vai trò của ngoại thương trong nền kinh tế 2

1.1. Khái niệm ngoại thương. 2

1.1.1. Định nghĩa 2

1.2. Đặc điểm của ngoại thương. 2

1.3. Vai trò của ngoại thương trong nền kinh tế. 3

Chương 2: Ngoại thương và tầm quan trọng của nó với phát triển kinh tế Hồng Kông 4

2.1. Khái quát về Hồng Kông. 4

2.1.1. Địa lý. 4

2.1.2. Con người. 5

2.1.3. Chính phủ. 6

2.1.4 Kinh tế. 7

2.1 Chiến lược ngoại thương của Hồng Kông. 9

2.1.1 Chiến lược hướng ngoại 9

2.2.2. Các chính sách thúc đẩy chiến lược hướng ngoại của Hồng Kông 9

2.2.3.Tác động của chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế Hồng Kông. 11

2.3. Thực trạng hoạt động ngoại thương Hồng Kông 13

2.3.1 Nhập khẩu. 13

2.3.1.1.Chính sách nhập khẩu. 13

2.3.1.2.Cấu trúc nhập khẩu. 15

2.3.1.3.Đối tác nhập khẩu. 18

2.3.2. Xuất khẩu. 20

2.3.2.1.Cấu trúc xuất khẩu. 20

2.3.2.2.Thị trường xuất khẩu. 27

2.3.2.3.Thực trạng và những vấn đề hiện tại của xuất khẩu Hồng Kông. 31

2.4. Đóng góp của ngoại thương vào sự phát triển của nền kinh tế Hồng Kông. 33

2.4.1. Kết quả hoạt động của ngoại thương Hồng Kông 33

2.4.2. Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Hồng Kông 36

Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy phát triển ngoại thương của Hồng Kông và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 40

3.1. Giải pháp thúc đẩy phát triển ngoại thương của Hồng Kông 40

3.2. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 41

Kết luận 44

Tài liệu tham khảo 45

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


p khẩu vào Hồng Kông:
Thuốc lá bột (Snuff).
Thực phẩm có chứa chất bảo quản, chất chống oxy hoá, chất làm mầu không được phép, và các thứ gây hại cho sức khoẻ.
Halons and CFC's.
Ngà voi và các sản phẩm làm từ ngà voi.
Hàng hoá nguy hiểm được quy định bởi IATA (Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế).
Cacbon đioxyt đậm đặc (Dry Ice).
Thuốc cá nhân (Personal Drugs).
Thuốc nguy hiểm.
Hoá chất bị kiểm soát.
Hoá chất nguy hiểm.
Hạn chế nhập khẩu.
Hồng Kông có rất ít các hạn chế thương mại, giấy phép nhập khẩu được yêu cầu chỉ để Hồng Kông thực hiện các cam kết quốc tế. Những sản phẩm dưới đây bắt buộc phải có giấy phép xuất khẩu:
Thuốc nguy hiểm và dược phẩm.
Thực vật, động vật gây nguy hiểm và các sản phẩm có nguồn gốc từ chúng.
Động vật sống và các sản phẩm động vật như da chó (dog skin), răng nănh.
Thực vật và các loài phá hoại cây trồng.
Thuốc trừ sâu.
Chất phóng xạ và các công cụ chiếu xạ.
Các sản phẩm chiến lược như thiết bị viễn thông hay các sản phẩm quân sự.
Chất nổ, pháo hoa, súng cầm tay các loại và đạn, vũ khí.
Vải sợi.
Gạo, thịt, gia cầm.
Máy truyền phát sóng (bao gồm cả điện thoại di động)
Chất ảnh hưởng môi trường.
2.3.1.2.Cấu trúc nhập khẩu.
Nhu cầu nhập khẩu của Hồng Kông tăng liên tục trong những năm qua trong đó bao gồm 2 loại hình:
Nhập khẩu hữu hình: là việc nhập khẩu các loại hàng hoá thông thường.
Nhập khẩu vô hình ( hay còn gọi là nhập khẩu dịch vụ): là việc nhập khẩu các loại hàng hoá vô hình, mang tính chất dịch vụ như vận tải, du lịch, bảo hiểm, tài chínhvv
Nhập khẩu hữu hình (hàng hoá)
Hàng hoá nhập khẩu của Hồng Kông chủ yếu gồm 5 nhóm hàng chính:
Thực phẩm
Hàng tiêu dùng
Nguyên liệu thô và bán sản phẩm
Chất đốt
Tư liệu sản xuất
Hàng hoá nhập khẩu hay được giữ lại tiêu dùng trong nuớc hay được tái xuất khẩu trong đó hàng hoá dành cho tiêu dùng trong nước chỉ chiếm khoảng ¼ tổng số hàng hoá nhập khẩu.
Những nhóm mặt hàng chủ yếu dùng để tái xuất khẩu là hàng tiêu dùng, nguyên liệu thô và bán sản phẩm, tư liệu sản xuất trong đó nhóm hàng thực phẩm và chất đốt được nhập khẩu phục vụ chính cho tiêu dùng trong nước.
Những năm trước đây, hàng tiêu dùng chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong giá trị nhập khẩu của Hồng Kông nhưng những năm gần đây, nguyên liệu thô và bán sản phẩm cung với tư liệu sản xuất đã chiếm phần lớn tỉ trọng nhập khẩu qua đó nói lên được xu hướng phát triển mới của Hồng Kông nói chung cũng như xuất khẩu lại nói riêng.
Nhập khẩu vô hình (dịch vụ)
Nhập khẩu dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị nhập khẩu của Hồng Kông, chủ yếu là các dịch vụ song song trong quá trình nhập khẩu hàng hoá.
Do nền kinh tế phát triển nhanh và thu nhập của người dân khá cao nên nhu cầu du lịch của Hồng Kông là khá lớn làm cho dịch vụ du lịch chiếm tỉ trọng cao nhất khoảng 40% tổng giá trị nhập khẩu bên cạnh đó do nhu cầu nhập khẩu tăng cao trong những năm gần đây cũng làm cho nhu cầu nhập khẩu dịch vụ vận tải tăng lên bên cạnh đó là các dịch vụ như bảo hiểm, tài chính và các dịch vụ liên quan khác.
Hình 2.6. Phân bổ giá trị nhập khẩu của Hồng Kông qua các nhóm hàng hoá chính
Đơn vị: tỷ $HK
Import: Nhập khẩu
Retained Import: Nhập khẩu giữ lại.
Re-export: Xuất khẩu lại.
Nguồn: HK Census and Statistics Department
Hình 2.7. 10 sản phẩm nhập khẩu chính của Hồng Kông (1993-2007)
Đơn vị: triệu $HK
Năm
Máy điện và các công cụ điện
Thiết bị viễn thông
Máy văn phòng và máy dữ liệu
Tạp phẩm
Quần áo
Vải sợi
Phi kim
Chất dẻo
Chất đốt và các sp liên quan
công cụ quang học, đồng hồ
Tất cả các sản phẩm
1993
116,357
93,346
36,915
79,460
91,325
98,895
33,431
20,563
15,806
48,661
1,072,597
1994
138,881
120,621
48,468
90,951
96,277
118,205
39,790
28,438
18,232
54,314
1,250,709
1995
185,943
145,976
68,737
104,051
97,886
130,422
43,960
44,078
22,143
62,759
1,491,121
1996
195,942
141,033
81,382
108,193
105,419
127,730
43,391
37,811
27,469
62,745
1,535,582
1997
219,701
152,377
100,029
115,497
116,277
125,460
44,679
38,138
24,034
62,937
1,615,090
1998
195,561
130,886
103,145
107,691
110,744
104,439
35,496
33,668
17,143
54,627
1,429,092
1999
212,589
119,257
108,295
112,719
114,485
97,455
40,632
34,313
20,461
54,145
1,392,718
2000
288,955
161,627
142,920
128,495
124,735
106,875
49,113
44,439
26,911
59,871
1,657,962
2001
262,867
158,690
147,697
116,272
125,545
94,955
45,481
35,339
22,126
60,946
1,568,194
2002
295,188
181,382
156,786
114,633
122,465
94,103
51,047
39,356
22,433
57,387
1,619,419
2003
351,139
209,697
184,418
121,018
124,217
100,707
57,875
45,344
26,666
58,777
1,805,770
2004
459,762
264,596
209,170
130,389
133,436
109,918
68,708
59,006
39,205
63,199
2,111,123
2005
530,197
295,713
250,312
139,102
143,392
107,273
86,919
72,882
49,859
64,045
2,329,469
2006
629,143
335,208
284,995
155,158
146,439
108,552
89,694
80,510
62,953
61,433
2,599,804
2007
740,115
385,444
249,433
205,240
149,387
105,775
101,903
81,318
73,859
71,966
2,868,011
Nguồn: HK Census and Statistics Department
2.3.1.3.Đối tác nhập khẩu.
10 thị trường nhập khẩu chính của Hồng Kông bao gồm: Trung Quốc đại lục, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Đức, Thái Lan và Philippines.
Những năm 60 và 70 trước đây, Nhật Bản luôn đóng vai trò là thị trường nhập khẩu chính của Hồng Kông với giá trị nhập khẩu chiếm từ 20-25% tổng giá trị nhập khẩu. Nhưng từ những năm 80 trở lại đây, với sự bùng nổ phát triển của kinh tế kèm theo đó là sự đi lên của chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cùng với lợi thế về địa lý cũng như giá cả, Trung Quốc đại lục đã trở thành đối tác nhập khẩu lớn nhất của Hồng Kông khi chiếm khoảng 45-50 % tổng giá trị nhập khẩu.
Trong khi đó, Mỹ cũng là một thị trường nhập khẩu lớn của Hồng Kông từ trước đến nay khi giá trị nhập khẩu từ Mỹ luôn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng giá trị nhập khẩu của Hồng Kông tuy nhiên mức tăng của nhập khẩu từ Mỹ đang có xu hướng chậm lại.
Có thể thấy xu hướng nhập khẩu mới của Hồng Kông là chú trọng đến các thị trường có khoảng cách địa lý gần, có sự cạnh tranh về giá cả hơn nhằm giảm bớt các chi phí liên quan, tạo thêm sức cạnh tranh cho tái xuất khẩu. Bằng chứng là việc Đài Loan, Singapore và Hàn Quốc đang dần dần thay thế 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Hồng Kông trước đây là Nhât Bản, Mỹ và Đức cùng với đó là giá trị nhập khẩu ngày càng tăng từ thị trường Thái Lan và Philippines.
Hình 2.8. Giá trị nhập khẩu từ 10 đối tác chính của Hồng Kông (1979-2007)
Đơn vị: triệu $HK
Năm
Đại lục
Japan
Đài Loan
USA
Singapore
Hàn Quốc
Malaysia
Đức
Thailand
Philippines
Tổng nhập khẩu
1991
293,356
127,402
74,591
58,837
31,525
34,944
9,859
16,641
10,282
2,975
778,982
1992
354,348
166,191
87,019
70,594
39,087
44,155
12,825
21,911
11,811
3,458
955,295
1993
402,161
178,034
93,968
79,419
47,835
48,220
15,855
24,918
13,015
4,005
1,072,597
1994
470,876
195,036
107,310
89,343
61,968
57,551
20,147
28,660
17,196
4,693
1,250,709
1995
539,480
221,254
129,266
115,078
78,027
73,268
28,797
32,038
21,101
6,666
1,491,121
1996
570,442
208,239
123,202
121,058
81,495
73,302
33,994
33,884
23,748
7,360
1,535,582
1997
608,372
221,646
124,547
125,381
79,186
73,226
38,008
38,518
26,070
9,815
1,615,090
1998
580,614
179,947
104,075
10...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Giải pháp đẩy mạnh cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế hàng có thể ngoại thương và ngoại hối Luận văn Kinh tế 0
C Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, thực trạng và giải pháp để tăng cường tính hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
C Soạn thảo và thoả thuận hợp đồng ngoại thương và những phát sinh và cách giải quyết Công nghệ thông tin 1
H Mối quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Công nghệ thông tin 0
C Tiến trình AFTA và những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, một số tác động đến ngoại thương v Công nghệ thông tin 0
D ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN: VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THương Quản trị Logistics kinh doanh 0
F Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
C Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và Chi nhánh Ngân hàng Ngoại th Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top