junte_luze

New Member

Download miễn phí Đề tài Tác dộng của nguồn vốn trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1993 đến nay





CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

1. Tăng trưởng kinh tế 2

1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2

1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 2

1.2.1. Tổng giá trị sản xuất (GO- Gross output): 2

1.2.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic product): 2

1.2.3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross national income): 2

1.2.4. Thu nhập quốc dân (NI – National Income): 2

1.2.5. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI – National Disposable Income): 3

1.2.6. Thu nhập bình quân đầu người: 3

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 3

1.3.1. Nhân tố kinh tế 3

1.3.2. Nhân tố phi kinh tế 4

2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 6

2.1. Tổng quan chung về vốn đầu tư 6

2.1.1. Khái niệm vốn đầu tư 6

2.1.1.1. Tiết kiệm trong nước 6

2.1.1.2. Tiết kiệm ngoài nước 7

2.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 8

2.2.1. Khái niệm 8

2.2.2. Các hình thức đầu tư vốn FDI 8

2.2.3. Vai trò của vốn FDI 8

2.2.4. Đặc điểm của vốn FDI ở Việt Nam 9

3. Tác động của vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế 10

3.1. Phân tích mô hình 10

3.1.1. Mô hình Harrod- Domar 10

3.1.2. Hàm sản xuất Cobb- Douglas 10

3.2. Tác động của nguồn vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế 11

3.2.1. Thông qua kênh đầu tư 11

3.2.2. Tác động tràn 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1993 ĐẾN NAY 14

1. Thực trạng vốn FDI 14

2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế 18

3. Tác động của vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế 21

3.1. Thông qua kênh đầu tư 21

3.2. Thông qua kênh tác động tràn 24

4. Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư 26

KẾT LUẬN 29

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước hay một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước này.
Nguồn vốn các tổ chức phi Chính phủ (NGO)
cách viện trợ đa dạng, có thể là vật tư, thiết bị hay lương thực, thực phẩm, thuốc men
Quy mô viện trợ nhỏ, từ vài ngàn đến vài trăm ngàn USD, nhưng thủ tục đơn giản, thực hiện nhanh, đáp ứng kịp thời những yêu cầu khẩn cấp.
Khả năng cung cấp viện trợ và thực hiện viện trợ thất thường và nhất thời.
Ngoài mục đích nhân đạo, trong một số trường hợp còn mang màu sắc tôn giáo, chính trị khác nhau nên khó quản lý.
Viện trợ NGO thường là viện trợ không hoàn lại
Nguồn vốn tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là nguồn vốn mà các nước nhận vốn vay sau một thời gian phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho các nước vay.
2.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
2.2.1. Khái niệm
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Đây là nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng trong phất triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
2.2.2. Các hình thức đầu tư vốn FDI
Đầu tư FDI tồn tai dưới nhiều hình thức, song hình thức chủ yếu là hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp lien doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một pháp nhân.
Doanh nghiệp liên doanh là loại hình do hai bên hay các bên nước ngoài hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hay cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh.
2.2.3. Vai trò của vốn FDI
Đối với các nước đi đầu tư
Thông qua đầu tư FDI, các nước đi đầu tư tận dụng được những lợi thế về chi phí sản xuất thấp của các nước nhận đầu tư (giá nhân công rả, chi phía khai thác nguyên, vật liệu tại chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với sản xuất hàng thay thế nhập khẩu ở các nước tiếp nhân đầu tư. Nhờ đó mà nâng cao hiệu quả hiệu quả của vốn đầu tư.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoaid cho phép các công ty có thể kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm đã được sản xuất và tiêu thụ ở thị trường trong nước.
Giúp các công ty chính quốc tạo dựng được thị trường cung cấp nguyên, vật liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ.
Cho phép chủ đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế, tăng cường khả năng ảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các hàng hóa nhập từ các nước khác.
Đối với các nước tiếp nhận đầu tư
FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do tích lũy nội bộ thấp, cản trở đầu tư và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện khoa học, kỹ thuật trên thế giới phát triển mạnh.
Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua FDI các nước tiếp nhận đầu tư có thể nhận được những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, những kinh nghiệm quản lý, năng lực maketing, đội ngũ lao động được đào tạo, rèn luyện về mọi mặt.
Đầu tư FDI làm cho các hoạt động đầu tư trong nước phát triển, thúc đẩy chức năng động và khả năng cạnh tranh trong nước, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các tiềm năng của đất nước. Điều đó có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Với việc tiếp nhận FDI, không đẩy các nước vào cánh nợ nần, không chịu những rang buộc về chính trị, xã hội. FDI góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc đánh thuế vào các công ty nước ngoài.
2.2.4. Đặc điểm của vốn FDI ở Việt Nam
Về quy mô trên 1 dự án: Nhìn chung các dự án FDI vào Việt Nam thường có quy mô vừa và nhỏ.
Về hính thức sở hữu: Do nhiều lý do trong đó có việc hạn chế thành lập doanh nghiệp FDI 100% vốn đầu tư nước ngoài nên các dự án FDI đăng ký ở Việt Nam thường là hình thức liên doanh giữa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và nhà đầu tư nước ngoài.
Về cơ cấu đầu tư theo ngành: các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.
Về địa bàn đầu tư: cho đến nay FDI đã có mặt ở 62/64 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Tuy nhiên giai đoạn vừa qua cơ cấu dự án FDI theo vùng thay đổi rất chậm, phần lớn các dự án FDI tập trung ở các đô thị lớn và các khu công nghiệp tập trung, nơi có điều kiện hạ tầng thuận lợi, nguồn lao động dồi dào và có trình độ kỹ năng.
Theo đối tác đầu tư: đến nay đã có 74 nước và vùng lãnh thổ có dự án FDI tại Việt Nam, trong đó Singapo, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc là những nhà đầu tư lớn nhất, chiếm 63,3% tổng số dự án và 63% tổng vốn đăng ký, trong khi các đối tác từ Châu Âu chỉ giữ vị trí khiêm tốn với tỷ lệ tương ứng là 16% và 24%.
3. Tác động của vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế
3.1. Phân tích mô hình
3.1.1. Mô hình Harrod- Domar
Công thức:
Trong đó:
S : Tỷ lệ tiết kiệm
K : Hệ số ICOR
Mô hình cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tăng trưởng kinh tế và vốn, tỷ lệ nghịch giữa tăng trưởng và hệ số ICOR.
3.1.2. Hàm sản xuất Cobb- Douglas
Công thức:
Y = A. Kα.Lβ
Trong đó:
A : Công nghệ
K: Vốn
L: Lao động
a, b: hệ số co giãn của đầu ra (sản lượng) theo vốn, lao động.
Mô hình cho ta có thể xem xét, nghiên cứu nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (xem xét mối quan hệ đầu ra- đầu vào và mức độ đóng góp của các yếu tố đầu vào).
3.2. Tác động của nguồn vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế
FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác nhau. Theo cách tiếp cận hẹp, tác động đối với tăng trưởng của FDI thường được thông qua kênh đầu tư và gián tiếp thông qua các tác động tràn. Theo cách tiếp cận rộng, FDI gây áp lực buộc nước sở tại phải nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia mà trước hết là cải thiện môi trường đầu tư, qua đó làm giảm chi phí giao dich cho các nhà đầu tư nước ngoài, tăng hiệu suất của vốn và rốt cuộc là tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Tuy vậy, ở đây tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư và kênh tác động tràn được xem là hai kênh chính ở các nước đang phát triển và ở Việt Nam
3.2.1. Thông qua kênh đầu tư
Tăng trưởng của nền kinh tế được xác định bởi nhiều yếu tố khác nhau. Song yếu tố quan trọng nhất là mối quan hệ trự...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top