bigsun2007

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội





Mục lục 1

Danh mục chữ viết tắt 3

Lời nói đầu 4

Nội dung 6

Chương I. Khái quát chung về quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng 6

1.1 Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng trong ngân sách Nhà nước. 6

1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 6

1.1.1.1 Khái niệm và nội dung của Chi NSNN 6

1.1.1.2 Khái niệm vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 8

1.1.1.3. Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 9

1.1.2 Vai trò của vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 10

 1.2. Quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 11

1.2.1 Quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng 11

1.2.2 Nội dung quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 13

1.2.2.1. Lập và thông báo kế hoạch vốn đầu tư 14

1.2.2.2 Quản lý thanh toán vốn đầu tư 15

1.2.2.3 Quản lý quyết toán vốn đầu tư. 16

1.3. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 18

Chương 2. thực trạng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các sở, ban, ngành của thành phố Hà Nội 20

2.1 Những quy định, pháp lý về quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng được quy định trong thông tư 44/2003/TT-BTC và 45/2004/TT-BTC. 20

2.1.1. Quản lý việc lập kế hoạch vốn. 20

2.1.1.1. Kế hoạch năm 20

2.1.1.2. Kế hoạch quý 22

2.1.2. Quản lý việc thanh toán vốn 22

2.1.2.1. Điều kiện để thanh toán vốn sự nghiệp có tính chất xây dựng 22

2.1.2.2. Tạm ứng và thu hồi vốn tạm ứng 23

2.1.2.3 Thanh toán khối lượng hoàn thành 24

2.1.3. Quản lý việc quyết toán vốn 27

2.1.3.1 Lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư. 27

2.1.3.2 Thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư. 28

2.1.4. Đánh giá chung về những quy định pháp lý về quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 29

2.2. Thực trạng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội. 32

2.2.1. Phân công, phân cấp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội hiện nay. 33

2.2.2. Tình hình thực hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư XD trong những năm qua. 35

2.2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 42

2.2.3.1 Những ưu điểm 42

2.2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại. 43

Chương 3. Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. 47

3.1. Xu hướng quản lý và phát triển vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư XĐ đối với các Sở, Ban Ngành của thành phố Hà Nội. 47

3.2. Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội. 49

3.2.1. Nâng cao chất lượng ở từng khâu của nội dung quản lý và trên cả quá trình quản lý 49

3.2.1.1. Khâu lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư 49

3.2.1.2. Khâu thanh toán vốn. 52

3.2.1.3. Khâu quyết toán. 53

3.2.1.4. Trên toàn bộ quá trình quản lý 55

3.2.2. Nâng cao trách nhiệm, tăng quyền tự chủ của đơn vị

sử dụng vốn. 58

3.2.3. Nâng cao đội ngũ cán bộ công chức 59

3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chế độ chính sách hiện tại. 60

3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư XD đối với các Sở, Ban Ngành của thành phố Hà nội. 61

Kết luận 63

Danh mục tài liệu tham khảo 65

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ết thúc năm kế hoạch chủ đầu tư phải lập bỏo cỏo quyết toỏn vốn đầu tư năm theo biểu mẫu quy định trong Chế độ kế toỏn ỏp dụng cho chủ đầu tư do Bộ Tài chớnh ban hành và lập bỏo cỏo bổ sung theo biểu mẫu số 01/CĐT/BCBS (nếu cú).
Báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm bao gồm các nội dung sau:
- Tình hình thực hiện đầu tư trong năm kế hoạch: Giá trị thực hiện trong năm và luỹ kế từ khởi công. Số vốn được thanh toán trong năm và luỹ kế khởi công. Giá trị khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán vốn chưa được thanh toán.
- Nguồn vốn đầu tư.
- Công trình hay hạng mục công trình hoàn thành đưa vào sản xuất sử dụng trong năm.
- Nguồn vốn đầu tư đề nghị quyết toán: Chi tiết theo cơ cấu xây lắp, thiết bị, chi phí khác; chi tiết hạng mục, khoản mục chi phí đầu tư.
- Xác định chi phí đầu tư thiệt hại không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: chi phí thiệt hại do thiên tai, địch hoạ và các nguyên nhân bất khả kháng không thuộc phạm vi và đối tượng được bảo hiểm: do thực hiện các khối lượng công việc phải huỷ bỏ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Xác định số lượng và giá trị tài sản hình thành quan đầu tư của dự án, công trình hay hạng mục công trình; chi tiết theo nhóm, loại tài sản cố định, TSLĐ theo chi phí thực tế.)
Báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm của dự án, chủ đầu tư phải phân tích đánh giá thực hiện thực hiện kế hoạch, kết quả đầu tư trong năm, các vấn đề khó khăn tồn tại và kiến nghị biện pháp giải quyết.
Căn cứ báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm của các chủ đầu tư, UBND tỉnh, thành phố, các bộ ngành chỉ đạo cơ quan chức năng tổng hợp báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm của đơn vị gửi bộ Tài chính, Tổng cục thống kê.
Căn cứ thực hiện báo cáo vốn đầu tư hàng năm của Bộ, ngành, địa phương, Bộ Tài chính và Tổng cục thống kê tổng hợp, báo cáo chính phủ.
Đối với dự án (hạng mục công trình hay nhóm hạng mục công trình) hoàn thành, chủ đầu tư phải lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư gửi cơ quan thanh toán, cơ quan cho vay vốn, cơ quan thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư. Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành phải thể hiện rõ các nội dung sau:
- Tổng mức vốn đầu tư thực hiện dự án.
- Các chi phí không tính vào giá trị tài sản của dự án.
- Giá trị tài sản bàn giao cho sản xuất sử dụng.
Hồ sơ quyết toán bao gồm báo cáo quyết toán và các tài liệu khác theo quy định. Chủ đầu tư gửi hồ sơ quyết toán đến nơi nhận và lưu hồ sơ để làm thủ tục thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
2.1.3.2 Thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
Nội dung thẩm tra chính của công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu tư:
- Xỏc định dự ỏn cú trong kế hoạch thanh toỏn vốn đầu tư trong năm.
- Xỏc định kế hoạch vốn được giao của từng dự ỏn.
- Xỏc định, so sỏnh số vốn thanh toỏn với số vốn kế hoạch giao của từng dự ỏn.
- Xỏc định sự phự hợp về nguồn vốn thanh toỏn cho cỏc dự ỏn.
- Xỏc định tổng giỏ trị khối lượng hoàn thành đó nghiệm thu.
- Xỏc định tổng giỏ trị khối lượng hoàn thành đó nghiệm thu chưa được thanh toỏn, trong đú cú trong kế hoạch vốn đầu tư được kộo dài thanh toỏn, vượt kế hoạch vốn đầu tư.
Trong quá trình thẩm tra quyết toán vốn đầu tư, nếu thấy cần thiết cơ quan thẩm tra được yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thêm các tài liệu khác có liên quan.
Sở Tài chính tỉnh chủ trì thẩm tra các dự án nhóm B, C do cấp tỉnh quản lý.
Trong trường hợp thuê tổ chức kiểm toán độc lập thì cơ quan chủ trì thẩm tra quyết toán thưc hiện kiểm tra kết quả kiểm toán vốn đầu tư của tổ chức kiểm toán độc lập.
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư đồng thời là người phê duỵệt quyết toán vốn đầu tư. Riêng đối với những dự án do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương uỷ quyền cho Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư quyết định đầu tư thì Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố có thể uỷ quyền cho Giám đốc Sở Tài chính phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
Thời gian quyết toán đối với các dự án nhóm B, C:
Thời gian lập xong báo cáo quyết toán chậm nhất là 3 tháng sau khi hoàn thành bàn giao vào sử dụng:
Thời gian thẩm tra quyết toán vốn đầu tư không quá 2 tháng đối với dự án nhóm B và 1 tháng đối với dự án nhóm C sau khi nhận đủ hồ sơ báo cáo quyết toán vốn đầu tư hợp lệ.
Thời gian phê duyệt quyết toán vốn đầu tư không quá 15 ngày sau khi nhận được báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán vốn đầu tư do cơ quan (đơn vị) chủ trì thẩm tra lập và trình phê duyệt.
2.1.4. Đánh giá chung về những quy định pháp lý về quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng.
Việc xây dựng, ban hành các văn bản pháp quy, các chính sách chế độ, các quyết định, quy định một nội dung rất quan trọng của quản lý Nhà nước. Hiện nay có rất nhiều văn bản quản lý quy định trực tiếp các vấn đề về quản lý Ngân sách, quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng, quản lý xây dựng và các văn bản có liên quan khác.
Cũng như các tỉnh, thành phố trong cả nước, việc quản lý NSNN nói chung và quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng nói riêng của thành phố Hà Nội phải tuân theo chính sách chế độ chung của Nhà nước quy định trong một loạt các văn bản quản lý của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài Chính, Bộ Xây dựng và các bộ, ngành có liên quan.
Bộ Xây dựng ra các văn bản quản lý về mặt kỹ thuật thiết kế, xây dựng công trình, các tiêu chuẩn, định mức làm căn cứ cho việc lập và phê duyệt thiêt kế kỹ thuật, tổng dự toán cũng như cho việc quyết toán các công trình.
Bộ Tài chính có những văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể để quản lý về tài chính đối với các công trình, dự án sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng.
Trên cơ sở những quy định này, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, UBND Thành phố và các sở giúp việc sẽ ra các văn bản hướng dẫn cụ thể cho các Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện.
Các văn bản dùng cho quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng do các cơ quan Trung ương ban hành có thể chia ra một số nhóm như sau:
- Văn bản về quản lý NSNN nói chung.
- Văn bản về quản lý đầu tư và xây dựng.
- Văn bản về quản lý vốn đầu tư có nguồn từ NSNN.
Các văn bản của thành phố chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau:
- Giải thích, làm rõ nội dung các văn bản quản lý chung, hướng dẫn vận dụng đối với các cơ quan đơn vị của thành phố; quy định cụ thể về yêu cầu, thời hạn thực hiện ở cấp thành phố.
- Phân công, phân cấp trách nhiệm cụ thể cho các Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện, thuộc thành phố.
- Quy định các tiêu chuẩn, định mức, đơn giá của thành phố.
Về cơ bản thành phố vẫn phải vận dụng những quy định chung cho quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng, trong đó tiêu biểu là Thông tư số 44/2003/TT-BTC, Thông tư số 45/2003/TT-BTC
Tuy nhiên, tình trạng chung của các văn bản pháp quy ở nước ta hiện nay là văn bản của cơ quan quản lý cấp trên có hiệu lực cao hơn văn bản của cơ quan quản lý cấp dưới nhưng văn bản c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top