Ealadhach

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. Ngân hàng thương mại và nghiệp vụ huy động vốn 3

1.1.1. Khái niệm và vai trò của NHTM 3

1.1.2. Khái niệm về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại. 5

1.1.3. Tính chất và vai trò của công tác huy động vốn 5

1.1.3.1. Tính chất của nguồn vốn huy động. 5

1.1.3.2. Vai trò của công tác huy đông vốn. 6

1.1.4. Các hình thức huy động vốn. 8

1.1.4.1. Căn cứ theo thời gian huy động vốn. 8

1.1.4.2 Căn cứ vào đối tượng huy động vốn. 8

1.1.4.3. Căn cứ vào công cụ huy động vốn. 9

1.1.4.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn. 12

1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nghiệp vụ huy động vốn 17

1.1.5.1 Sự gia tăng ổn định của vốn huy động: 17

1.1.5.2 Tiết kiệm chi phí lãi và chi phí khác về huy động 18

1.1.5.3. Độ đa dạng các hình thức huy động: 19

1.1.5.4. Một số chỉ tiêu khác: 19

1.2. Kế toán huy động vốn. 20

1.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán huy động vốn. 20

1.2.1.1 Nhiệm vụ : 20

1.2.1.2. Yêu cầu 20

1.2.2. Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn. 21

1.2.3. Chứng từ sử dụng: 21

1.2.4. Kế toán các hình thức huy động vốn. 22

1.2.4.1. Kế toán tiền gửỉ thanh toán. 22

1.2.4.1.1. Kế toán nhận tiền gửi: 22

1.2.4.1.2 Kế toán chi trả tiền gửi thanh toán: 23

12.4.1.3 Kế toán trả lãi tài khoản tiền gửi thanh toán 24

1.2.4.2 Kế toán tiền gửi có kỳ hạn 24

1.2.4.2.1 Kế toán nhận tiền gửi: 24

1.2.4.2.2 Kế toán chi trả tiền gửi: 25

1.2.4.2.3 Kế toán trả lãi tiền gửi có kỳ hạn: 25

1.2.4.3 Kế toán Tiền gủi tiết kiệm: 26

1.2.4.3.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm 26

1.2.4.3.2 Kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm 26

1.2.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá 27

1.2.4.4.1 Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá 27

1.2.4.4.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu 28

1.2.4.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có phụ trội 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH VĨNH PHÚC 31

2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc: 31

2.1.1. Lịch sử ra đời và cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo& PTNT Tỉnh vĩnh Phúc: 31

2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. 32

2.1.2.1. Thuận lợi. 32

2.1.2.2. Khó khăn. 32

2.1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Vĩnh Phúc. 33

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn. 34

2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn. 36

2.2. Thực trạng kế toán huy động vốn tại Chi nhánh Chi nhánh NHNO&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc. 37

2.2.1.2. Hoạt động thanh toán kho quỹ 43

2.2.1.3. Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh. 45

2.2.2 Kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHN0 & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc: 45

2.2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh 45

2.2.2.2. Ứng dụng tin học trong kế toán huy động vốn. 46

2.2.2.3. Các tài khoản sử dụng hạch toán. 47

2.2.2.4. Phương pháp hạch toán cụ thể 48

2.3. Nhận xét chung về huy động vốn và kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHN0 & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc 52

2.3.1. Đánh giá chung : 52

2.3.1.1. Những kết quả đạt được 52

2.3.1.2. Những hạn chế 54

2.3.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác huy động vốn tại Chi nhánh NHN0&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc 55

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHN0 & PTNT TỈNH VĨNH PHÚC 58

3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh NHN0&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc 58

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHN0&PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc: 60

3.2.1. Tiếp tục đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: 61

3.2.1.1 Đối với tiền gửi dân cư: 61

3.2.1.2. Đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế. 63

3.3. Một số đề xuất và kiến nghị để thực hiện giải pháp: 67

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 67

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 68

3.3.3. Kiến nghị đối với NHN0&PTNT Việt Nam. 69

KẾT LUẬN 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 72

NHẬN XÉT CỦA CÁC THẦY, CÔ GIÁO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ập gốc: Kế toán lập phiếu chuyển khoản, ghi:
Nợ : TK Chi phí / chi trả lãi tiết kiệm
Có : TK Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Trả lãi hạch toán vào tài khoản Tiền lãi cộng dồn dự trả: Kế toán lập phiếu chuyển khoản, ghi:
Nợ : TK Chi phí / chi trả lãi tiết kiệm
Có : TK Tiền lãi cộng dồn dự trả
Khi người gửi tiền đến lĩnh lãi, kế toán lập phiếu ghi:
Nợ : TK Tiền lãi cộng dồn dự trả
Có : TK Tiền mặt
1.2.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
1.2.4.4.1 Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
a. Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau
Khi phát hành, khách hàng phải trả tiền để mua giấy tờ có giá theo mệnh giá, để khi đáo hạn khách hàng sẽ nhận được Số tiền = Mệnh giá + Lãi nắm giữ GTCG
* Giai đoạn phát hành
Ngân hàng bán GTCG cho khách hàng, có thể nhận bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Hạch toán:
Nợ : - TK thích hợp
Có : - TK mệnh giá GTCG
*. Hàng tháng, kế toán tính lãi và hạch toán vào tài khoản “ Tiền lãi cộng dồn dự trả”:
Nợ : TK Chi trả lãi phát hành GTCG
Có : TK Lãi phải trả về phát hành GTCG
*. Giai đoạn thanh toán GTCG
Các loại giấy tờ có giá được thanh toán khi hết kỳ hạn gửi. Khi khách hàng đến lĩnh tiền, kế toán làm thủ tục tất toán sổ kỳ phiếu, trái phiếu của khách hàng để lưu vào tập nhạt ký chứng từ, Hạch toán:
- Trả gốc: Căn cứ giấy lĩnh tiền, kế toán ghi:
Nợ : TK mệnh giá GTCG
Có : TK Thích hợp
- Trả lãi: Nợ : TK Lãi phải trả về phát hành GTCG
Có : TK Thích hợp
b. Kế toán phát hành GTCG trả lãi trước
* Giai đoạn phát hành
Khách hàng trả tiền mua giấy tờ có giá theo Số tiền = Mệnh giá - Lãi cho ngân hàng có thể bằng tiền mặt hay chuyển khoản.
Kế toán hạch toán :
Nợ : - TK Thích hợp
Nợ : - TK Chi phí chờ phân bổ
Có : - TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng, kế toán phân bổ số lãi vào tài khoản chi phí :
Hạch toán :
Nợ : TK Chi trả lãi phát hành GTCG
Có : TK Chi phí chờ phân bổ
* Giai đoạn thanh toán GTCG
Căn cứ vào giấy lĩnh tiền, kế toán ghi :
Nợ : TK Kỳ mệnh giá GTCG
Có : TK Thích hợp
1.2.4.4.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu
a . Loại trả lãi trước :
Khoản lãi này cùng với khoản chiết khấu được khấu trừ vào mệnh giá GTCG, người mua GTCG chỉ phải nộp số tiền chênh lệch.
Số tiền trả lãi được hạch toán vào tài khoản chi phí chờ phân bổ, từng định kỳ sẽ phân bổ vào TK 803 cùng với khoản chiết khấu trong kỳ.
* Tại thời điểm phát hành GTCG
Nợ : TK thích hợp
Nợ : TK chiết khấu GTCG
Nợ : TK chi phí chờ phân bổ
Có : TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng phân bổ lãi và khoản chiết khấu trong kỳ
Nợ : TK chi trả lãi phát hành GTCG
Có : TK chi phí chờ phân bổ
Có : TK chiết khấu GTCG
b. Loại trả lãi sau : Hàng tháng phải hạch toán dự trả lãi trong kỳ cùng với phân bổ chiết khấu trong kỳ. Khi thanh toán GTCG sẽ trả lãi cho khách hàng cùng gốc.
* Tại thời điểm phát hành GTCG
Nợ : TK thích hợp
Nợ : TK chiết khấu GTCG
Có : TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng phân bổ lãi và khoản chiết khấu
Nợ : TK chi trả lãi phát hành GTCG
Có : TK lãi phải trả về phát hành GTCG
Có : TK chiết khấu GTCG
* Đến hạn thanh toán GTCG
Nợ : TK mệnh giá GTCG
Nợ : TK lãi phải trả về phát hành GTCG
Có : TK thích hợp
1.2.4.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có phụ trội
a. Loại trả lãi trước :
* Kế toán tại thời điểm phát hành GTCG
Nợ : TK thích hợp
Nợ : TK chi phí chờ phân bổ
Có : TK phụ trội GTCG
Có : TK mệnh giá GTCG
* Hàng tháng phân bổ lãi theo định kỳ vào TK chi phí
Nợ : TK trả lãi phát hành GTCG
Có : TK chi phí chờ phân bổ
Đồng thời kế toán phân bổ khoản phụ trội trong kỳ
Nợ : TK phụ trội GTCG
Có : TK trả lãi phát hành GTCG
* Kế toán thanh toán GTCG có phụ trội
Nợ : TK mệnh giá GTCG
Có : TK thích hợp
b. Loại trả lãi sau :
* Kế toán tại thời điểm phát hành GTCG
Nợ : TK thích hợp
Có : TK phụ trội GTCG
Có : TK mệnh giá GTCG
* Kế toán phân bổ khoản phụ trội trong kỳ
Nợ : TK phụ trội GTCG
Có : TK trả lãi phát hành GTCG
Kế toán dự trả lãi trong kỳ
Nợ : TK trả lãi phát hành GTCG
Có : TK lãi phải thu về phát hành GTCG
* Kế toán trả lãi cho khách hàng khi đến hạn thanh toán
Nợ : TK mệnh giá GTCG
Nợ : TK lãi phải trả về phát hành GTCG
Có : TK thích hợp
Tóm lại, chương 1 đã nêu khái quat lý luận về hoạt động kinh doanh của NHTM, về nguồn huy động – Nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong kinh doanh của NHTM. Những trình bầy trong chương này chỉ rõ vốn huy động có vai trò cực kỳ quan trọng, nó quyết định quy mô kinh doanh, tới năng lực cạnh tranh, tới khả năng thanh toán của Ngân hàng và do vậy góp phần không nhỏ vào sự tồn tại phát triển của Ngân hàng. Những nhận thức, lý luận trong chương 1 làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG II : Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động Vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Vĩnh phúc
2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc:
2.1.1. Lịch sử ra đời và cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo& PTNT Tỉnh vĩnh Phúc:
Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập sau khi tách tỉnh Vĩnh Phú thành Vĩnh Phúc và Phú Thọ năm 1997. Ban đầu đi vào hoạt động các trang bị về cơ sở hạ tầng, phòng giao dịch hoàn toàn thiếu thốn và chủ yếu là đi thuê địa điểm. Nhờ sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ ngân hàng cũng như sự quan tâm của các cấp lãnh đạo các cấp các ngành đến nay ngân hàng NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc đã không ngừng lớn mạnh với cơ sở hạ tầng đầy đủ, các phòng giao dịch rộng khắp, lượng khách hàng càng ngày càng tăng nhất là trong đó có rất nhiều khách hàng truyền thống.
Hiện nay chi nhánh NHNo&PTNT có trụ sở chính tại đường Kim ngọc phường Liên Bảo thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, ngoài ra còn có nhiều phòng giao dịch phân bổ khắp thành phố Vĩnh Yên và vùng lân cận.
Ngân hàng hiên nay bao gồm 69 cán bộ, với mô hình tổ chức bao gồm :
Ban giám đốc 4 người; phòng kế hoạch 2 người; phòng tổ chức 3 người; phòng tín dụng 10 người; phòng kế toán tài chính – ngân quỹ 17 người; phòng hành chính 13 người; phòng thẩm định 1 người; phòng thanh toán quốc tế 4 người; phòng vi tính 4 người; tổ kiểm tra 11 người.
2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
2.1.2.1. Thuận lợi.
Tốc độ phát triển kinh tế năm 2006 của tỉnh Vĩnh Phúc đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 18%, là mức tăng trưởng cao nhất trong nhiều năm gần đây. Giá trị SX công nghiệp mở rộng tăng 22,5%, trong đó riêng công nghiệp tăng 24,6%, dịch vụ tăng 8,5%, nông lâm thủy sản tăng 2,6%. Kim ngạch xuất khẩu tăng 12,5%. Kim ngạch nhập khẩu tăng 11,7%. Vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tăng 14,2% đạt giá trị 24.900 tỷ đồng. Thu ngân sách Nhà nước tăng 1,7%.
Trong lĩnh vực Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách mới, nhiều văn bản pháp quy được ban hành theo hướng mở rộng quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của NHTM.
Ngân hàng NHNO&PTNT Việt Nam thường xuyên nắm chắc tình hình, bám sát cơ sở, quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, đưa ra nhiều giải pháp tương đối cụ thể, phù hợp với thực tế phát triển kinh doanh trên địa b

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top