toemlemlinh_bt

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xó hội ở Việt nam hiện nay





LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 5

I. Lí LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH) 5

1. Bảo hiểm xó hội trong đời sống người lao động. 5

2. Khái niệm, đối tượng và chức năng của Bảo hiểm xó hội 7

a, Khỏi niệm 7

b, Đối tượng của bảo hiểm xó hội 7

c, Chức năng của Bảo hiểm xó hội 7

3.Tớnh chất của Bảo hiểm xó hội 8

4. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xó hội 9

5. Những quan điểm cơ bản về bảo hiểm xó hội 10

a, Mọi người lao động đứng trước nguy cơ bị giảm hay mất thu nhập do bị giảm hoặc

 mất khả năng lao động hay bị mất việc làm đều có quyền tham gia bảo hiểm xó hội 10

b, Nhà nước và người sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm xó hội đối với

 người lao động, người lao động phải có trách nhiệm tự bảo hiểm xó hội cho mỡnh 11

c, Bảo hiểm xó hội phải dựa trờn sự đóng góp của các bên tham gia để hỡnh thành quỹ

 bảo hiểm xó hội độc lập, tập trung 11

d, Phải lấy số đông bù số ít 12

e, Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, các khả năng và cách đáp ứng nhu cầu bảo

 hiểm xó hội 12

f, Mức trợ cấp bảo hiểm xó hội phải thấp hơn mức tiền lương lúc đang đi làm, nhưng thấp

 nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu 12

g, Chớnh sỏch bảo hiểm xó hội là bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất

 trong chớnh sỏch xó hội đặt dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước 12

h, Bảo hiểm xó hội phải được phát triển dần từng bước phù hợp với các điều kiện

 kinh tế xó hội của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể 13

II. BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 13

1. Giai đoạn 1945- 1959 13

a, Văn bản pháp quy quy định 13

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xó hội 14

2. Giai đoạn 1960-1994 14

a, Văn bản pháp quy quy định. 14

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xó hội. 14

3. Giai đoạn 1995 đến nay 15

a, Văn bản pháp quy quy định 15

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xó hội 15

II. TỔNG QUAN VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 16

1. Khái niệm, đặc điểm quỹ bảo hiểm xó hội 16

a, Khỏi niệm quỹ bảo hiểm xó hội 16

b, Đặc điểm quỹ bảo hiểm xó hội 16

2. Phõn loại quỹ bảo hiểm xó hội 17

a, Theo tớnh chất sử dụng quỹ 17

b, Theo các trường hợp được BHXH 17

c, Theo đối tượng quản lý, cú: 18

3. Tạo nguồn 18

a, Đối tượng tham gia và đóng góp. 18

b, cách đóng góp 19

c, Xác định mức đóng góp. 20

4. Sử dụng nguồn 22

a, Điều kiện hưởng trợ cấp 22

b, Xác định mức trợ cấp 24

c, cách chi trả trợ cấp BHXH 25

5. Cơ quan tổ chức thực hiện. 25

6. Mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra của quỹ bảo hiểm xó hội 27

a, Chu trỡnh quỹ của một hệ thống bảo hiểm xó hội 27

b, Các biện pháp giải quyết khi quỹ mất cân đối 28

 

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30

I. TẠO NGUỒN 30

1. Đối tượng tham gia 30

2. Mức và cách đóng góp 31

II. SỬ DỤNG NGUỒN (CHI TRẢ TRỢ CẤP CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI) 32

1. Chế độ ốm đau 32

a, Các trường hợp được nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau 32

b, Điều kiện được hưởng trợ cấp 32

c, Thời hạn và mức trợ cấp 32

2. Chế độ thai sản 33

a, Các trường hợp được hưởng 33

b, Điều kiện 33

c, Thời hạn và mức hưởng bảo hiểm xó hội 33

3. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 34

a, Các trường hợp được xác định là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 34

b, Điều kiện hưởng trợ cấp 34

c, Cỏc loại trợ cấp 34

4. Chế độ hưu trí 35

a, Điều kiện 35

b, Mức trợ cấp 35

c, Sự thay đổi chế độ hưu trí 36

5. Chế độ tử tuất 36

a, Các trường hợp 36

b, Điều kiện hưởng 37

c, Cỏc loại trợ cấp 37

 

III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 37

1. Cụng tỏc thu Bảo hiểm xó hội 38

2. Cụng tỏc chi trả trợ cấp 41

3. Công tác đầu tư quỹ bảo hiểm xó hội 46

IV. PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THU-CHI QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 48

1. Sự mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bằng cả hỡnh thức bắt buộc

 và tự nguyện 48

2. Mở rộng hệ thống các chế độ bảo hiểm xó hội -Thực hiện chế độ trợ cấp thất nghiệp 49

3. Dự bỏo quỹ bảo hiểm xó hội 50

a, Dự bỏo thu bảo hiểm xó hội 50

b, Dự bỏo chi quỹ BHXH 51

c, Cân đối quỹ BHXH 52

 

CHƯƠNG III: THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 53

I. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN 53

1. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của quỹ bảo hiểm xó hội là một xu thế tất yếu của

 mỗi hệ thống bảo hiểm xó hội. 53

2. Quỹ bảo hiểm xó hội là hạt nhõn của tổ chức bảo hiểm xó hội 53

3. Từ những bất cập trong tổ chức quản lý và thực hiện 54

4. Các chế độ có mục đích sử dụng và cơ chế đóng góp khác nhau 54

5. Đáp ứng được chiến lược đầu tư dài hạn và ngắn hạn 55

6. Phù hợp với nguyên tắc đổi mới của bảo hiểm xó hội 56

II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 56

1. Thuận lợi 56

2. Khó khăn 57

III. THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 57

1. Quỹ bảo hiểm xó hội ngắn hạn 57

a, Các chế độ ngắn hạn 57

b, Xác định mức đóng góp BHXH 58

2. Quỹ bảo hiểm xó hội dài hạn 59

a, Các chế độ dài hạn 59

b, Xác định mức đóng góp BHXH 60

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 64

1. Sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức và thực hiện 64

2. Nguồn quỹ BHXH ban đầu và vấn đề kinh phí hoạt động 67

3. Chiến lược đầu tư quỹ bảo hiểm xó hội 70

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Cỏc vấn đề tài chớnh
chi phớ quản lý cú thể thấp mặc dự do thiếu động lực lợi ớch cho cỏn bộ, và cũng ớt bị thỳc ộp để giảm thiểu chi phớ.
Tuy nhiờn tổng chi phớ cú thể tăng lờn do lói thấp từ cỏc khoản đầu tư tồi từ quỹ.
Tớnh phi kinh tế bởi quy mụ trong quản lý tài sản dẫn đến sự khụng cú khả năng trong việc dịch chuyển đầu tư.
Đầu tư cú hiệu quả sẽ giảm chi phớ do tăng lói ở mức rủi ro nhất định.
Lượng quỹ cú thể phi kinh tế do nhỏ, chi phớ quản lý cú thể cao.
Chi phớ marketing của lương hưu cỏ nhõn cao.
Cơ cấu quản lý phức tạp hơn do yờu cầu của quản lý tài sản tư nhõn .
Cỏc nước ỏp dụng
Thuỵ Điển, Malayxia, Singapore.
Anh, Mỹ, Hà Lan.
Nguồn: Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt triển Chõu õu.
Theo cỏch tiếp cận này, chỳng ta thấy quản lý tư nhõn và quản lý nhà nước đều cú những ưu và nhược điểm riờng. Xột về khớa cạnh kinh tế, quản lý tư nhõn sẽ cú hiệu quả hơn do khả năng tham gia vào thị trường trong hoạt động đầu tư. Thế nhưng, BHXH lại là một chớnh sỏch xó hội và do đú, quản lý nhà nước cỏc hỡnh thức quỹ BHXH sẽ cú hiệu quả hơn trong việc bảo đảm đời sống người lao động cũng như ổn định tỡnh hỡnh kinh tế- chớnh trị và xó hội của đất nước.
6. Mối liờn hệ giữa đầu vào và đầu ra của quỹ bảo hiểm xó hội
a, Chu trỡnh quỹ của một hệ thống bảo hiểm xó hội
Người LĐ đúng gúp
Người SDLĐ đúng gúp
Thu nhập từ đầ tư
Hỗ trợ của Nhà nước
Phạt
Cơ quan BHXH
Phớ quản lý
Chi trả trợ cấp
Phớ đầu tư
Trợ cấp ngắn hạn
Trợ cấp dài hạn
Trợ cấp TNLĐ
Trợ cấp thất nghiệp
...
*Chăm súc y tế
*ốm đau
*Thai sản
*Mai tỏng
...
*Mất sức lao động
*Tuổi già
*Tử tuất
*Chăm súc y tế
*Mất sức tạm thời
*Mất sức vĩnh viễn
*Trợ cấp người ăn theo
*Thất nghiệp
*Trợ cấp bổ xung cho người ăn theo
...
...
b, Cỏc biện phỏp giải quyết khi quỹ mất cõn đối
Một cỏch đơn giản nhất, cụng thức cơ bản đối với cõn đối tài chớnh của một hệ thống BHXH được viết:
Thu = Chi ( hay thu nhập = chi tiờu )
Và, với tỷ lệ đúng gúp được xỏc định trước, cụng thức được biểu thị:
Thu cú thể xảy ra = Chi phớ cú thể xảy ra
Và, đú là điều mà cỏc nhà làm cụng tỏc BHXH mong muốn nhất. Tuy nhiờn điều đú khụng phải lỳc nào cũng xảy ra, do những sai lệch trong tớnh toỏn hay những thay đổi trong tương lai mà nhiều khi quỹ BHXH cú thể bội thu hay bội chi (mà thường là bội chi), vậy thỡ biện phỏp để đối phú với tỡnh trạng này là gỡ ?
Thụng thường, khi xảy ra mất cõn đối giữa thu và chi, một cỏch đơn giản nhất, người ta tỡm ra những nguyờn nhõn gõy ra sai lệch đú và tỏc động vào chỳng. Chẳng hạn như với chế độ TNLĐ-BNN, khi cú một sự gia tăng về tỷ lệ TNLĐ -BNN dẫn đến bội chi BHXH thỡ người ta sẽ tỡm cỏch giảm tỷ lệ này bằng cỏc biện phỏp tăng cường cụng tỏc an toàn lao động, vệ sinh lao động hay chăm lo đến sức khoẻ của người lao động hơn. Tuy nhiờn cỏch làm này hết sức thụ động vỡ an toàn lao động và vệ sinh lao động khụng phải là nhiệm vụ của BHXH. Hơn nữa, đối với một vài chế độ, biện phỏp này dường như khụng hợp lý, chỳng ta khụng thể làm giảm tỷ lệ sinh đẻ khi chớnh sỏch dõn số của quốc gia là khuyến khớch tăng dõn số. Hay với chế độ hưu trớ, khi tuổi thọ tăng lờn dẫn đến bội chi BHXH thỡ chỳng ta cũng khụng thể tỡm cỏch nào đú để làm giảm tuổi thọ vỡ tăng tuổi thọ là mối quan tõm của cỏc nhà khoa học, là mong muốn của mỗi xó hội và là mục đớch của toàn nhõn loại.
Vậy thỡ biện phỏp nào là thớch hợp ?
Cõn đối lại giữa mức đúng và mức hưởng BHXH: Khi quỹ BHXH bị thõm hụt, cú thể buộc cỏc đối tượng đúng gúp phải đúng gúp thờm một khoản đủ để bự đắp sự thiếu hụt đú. Giảm mức hưởng trợ cấp BHXH cũng là cỏch cõn đối quỹ và cũng cú thể sử dụng cả hai biện phỏp trờn ( vừa tăng mức đúng gúp và vừa giảm mức hưởng). Khi tăng mức đúng gúp phải xem xột đến khả năng tham gia của người lao động và khi giảm mức hưởng phải xem xột ảnh hưởng của quyết định đú đến việc ổn định đời sống của người lao động và gia đỡnh họ.
Đỏnh giỏ lại hiệu quả hoạt động BHXH: Cỏc chi phớ cho hoạt động sự nghiệp đụi khi lớn quỏ mức cần thiết, hay chi phớ với mức khụng tương xứng cũng sẽ là nguyờn nhõn ảnh hưởng đến quỹ BHXH. Tuy nhiờn đú khụng thường là nhõn tố mang tớnh quyết định đến sự thõm hụt quỏ lớn quỹ BHXH song cũng cần đưa vào đỏnh giỏ để tăng cường hiệu quả hoạt động quỹ BHXH. Khớa cạnh khỏc cần quan tõm là vấn đề đầu tư quỹ BHXH. Đụi khi thõm hụt quỹ BHXH khụng phải do bội chi hay do sự đúng gúp quỏ ớt của đối tượng tham gia vỡ chỳng ta biết rằng theo thời gian quỹ BHXH sẽ bị giảm giỏ trị và nếu như khụng cú cỏc biện phỏp bảo toàn giỏ trị cho quỹ thỡ thõm hụt quỹ là điều khụng thể trỏnh khỏi. Trỏch nhiệm này thuộc về cỏc nhà làm cụng tỏc BHXH.
Sự tài trợ của Ngõn sỏch nhà nước: Với nhiều quốc gia, mức đúng gúp tối đa và mức hưởng trợ cấp tối thiểu được ấn định bởi những quy định của nhà nước và nếu như đú là nguyờn nhõn thõm hụt quỹ BHXH thỡ sự tài trợ của Ngõn sỏch nhà nước là hết sức cần thiết. Và nếu như khụng phải vỡ điều đú thỡ, vỡ mục đớch an toàn xó hội chung, nhà nước cũng nờn hỗ trợ một phần.
Một điển hỡnh
Đối với chế độ ốm đau, thai sản ở Mụng cổ. Theo luật 1994, tỷ lệ hưởng tối đa đó giảm xuống từ 80% xuống cũn 70% và tỷ lệ hưởng tối thiểu đó giảm xuống từ 60% xuống 45%. Cỏc mức hưởng này được giảm xuống nhằm (i) Cắt giảm chi phớ, (ii) Tin tưởng rằng sự chờnh lệch lớn giữa lương và mức hưởng trợ cấp sẽ ngăn cản được tỡnh trạng nghỉ việc.
Cũng tại Mụng cổ, Luật chế độ dài hạn năm 1997 đó đưa ra những thay đổi nhằm gảm mức hưởng như sau:
- Tăng tuổi nghỉ hưu tối thiểu cho nam lờn 55 và nữ lờn 50 đối với những người làm việc ở hầm lũ hay trong cỏc điều kiện núng bức, độc hại;
- Tăng mức độ tàn tật tối thiểu cho phộp hưởng trợ cấp MSLĐ dài hạn ở mức 50%;
- Ngừng chi trả chế độ dài hạn cho những người dưới tuổi hưu quy định nếu họ vẫn làm việc.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. TẠO NGUỒN
1. Đối tượng tham gia
Theo Điều lệ bảo hiểm xó hội ( ban hành kốm Nghị định 12/ CP ngày 26 thỏng 01 năm 1995 của Chớnh phủ) thỡ những người lao động sau đõy thuộc đối tượng ỏp dụng cỏc chế độ bảo hiểm xó hội bắt buộc:
Người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp nhà nước.
Người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cú sử dụng 10 lao động trở lờn.
Người lao động Việt nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu cụng nghiệp; Trong cỏc cơ quan, tổ chức nước ngoài hay tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hay tham gia cú quy định khỏc.
Người lao động làm việc trong cỏc tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chớnh, sự nghiệp, cơ quan Đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng mô hình tổ chức kênh phân phối đại lý bảo hiểm nhân thọ tại AIA VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc tại công ty Nghị Lực Sống Văn hóa, Xã hội 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
K Thực trạng công tác tổ chức triển khai dự án phát triển du lịch của khách sạn Tây Hồ Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tổ chức đấu thầu tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top