nhoxsa001

New Member

Download miễn phí Kinh tế - Thương mại Việt Nam trong hội nhập WTO





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ _THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO 2

I .Tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam 2

1. Giới thiệu chung về WTO 2

2. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 2

2.1 cách “gia nhập bằng đàm phán” đặt nước xin gia nhập vào thế bất lợi 3

2.2 Tiến trình đàm phán của Việt Nam 4

a. Đàm phán đa phương: 4

b. Đàm phán song phương: 5

c. Đàm phán về nông nghiệp: 6

d. Công tác xây dựng pháp luật phục vụ đàm phán: 6

II. Những cam kết của Việt Nam trong WTO và tác động của chúng 7

1. Những cam kết của Việt Nam 7

1.1 Cam kết về Hàng hóa 7

1.2 Những cam kết về thương mại 8

1.3 Những cam kết về dịch vụ 11

2. Đánh giá tác động của các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO 13

2.1. Về chính trị và an ninh quốc gia: 13

2.2 Tác động của các cam kết đa phương: 13

3 . Tác động của việc giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị trường dịch vụ: 15

4. Về xuất nhập khẩu hàng hóa: 18

5. Về tác động xã hội: 20

III . Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO 20

1. Sự cần thiết 20

2. Cơ hội 21

3. Thách thức 22

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KINH TẾ _THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU 3 NĂM GIA NHẬP WTO 24

I. Bối cảnh quốc tế và trong nước(2007-2009) 24

1. Bối cảnh quốc tế 24

2. Bối cảnh trong nước 25

II.Thực trạng KT_TM Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO 26

1.Tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát 26

2. Giá tiêu dùng 27

3. Nông nghiệp 28

4. Công nghiệp 31

5. Thương mại 33

5.1 Thương mại hàng hóa trong nước 33

5.2 Xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ 35

PHẦN III - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ _ THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI 40

I - Mục tiêu tổng quát 40

1- Các nhiệm vụ chủ yếu 40

2- Các chỉ tiêu định hướng về phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu 40

II - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 41

1 - Về kinh tế 41

1.1- Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn 41

1.2- Phát triển nhanh hơn công nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh và hiện đại hoá 44

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nay (năm 2006 đạt 8,17%). Tổng GDP tính theo giá hiện hành đạt 1.144 ngàn tỉ đồng, tương đương 71,3 tỉ USD. Bình quân đầu người đạt 13,4 triệu đồng - tương đương 835USD . Sang năm 2008 mặc dù chịu tác động của khủng hoàng tài chính toàn cầu vẫn giữ ở mức 6,23%. Các khoản mục như đầu tư nước ngoài tăng mạnh, thị trường xuất khẩu được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng cao, nhưng quan trọng nhất là đã hình thành được tư duy mới, chuẩn mực kinh doanh mới Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007.  Năm 2008, vốn FDI thực hiện tiếp tục tăng, ước đạt 11,3 tỷ USD, chiếm 29,8% tổng vốn đầu tư. Nguồn thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu trong cả 2 năm 2007 – 2008 đều tăng cao, tương ứng 31,9% và 61,1% so với năm trước đó. 
Sở dỉ đạt mức tăng trưởng như vậy chúng ta phải tính đến những tác động tích cực của việc mở cửa và hội nhập Việt Nam đã có khung pháp lý minh bạch hơn, đã giúp tăng sự tự tin của của những nhà sản xuất Việt Nam để cạnh tranh trên trường quốc tế. Ngoài ra, trong bối cảnh suy thoái kinh tế khi một số quốc gia có xu hướng trở lại chủ trương bảo hộ nền công nghiệp, Việt Nam công khai phản đối chủ nghĩa bảo hộ và đã nhạy bén áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại phù hợp. Bên cạnh đó, các tác động của việc gia nhập WTO cũng bộc lộ rõ hơn, như cạnh tranh gay gắt hơn, nhập siêu tăng, sự biến động của thị trường thế giới tác động nhanh và mạnh đến thị trường trong nước. Và minh chứng rõ nhất là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đang và đang ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển kinh
Hình 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam , 2001-2009
Nguồn : Tổng cục thống kê
Nguyên do sự tăng trưởng giảm trong 2008 (còn 6,23%) và 2009 (dự tính 4,4%-5,5%) là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vào cuối năm 2008. Nền kinh tế Việt Nam trong thời kì hội nhập và mở cửa cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp. Sản xuất công nghiệp có xu hướng chững lại; mức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trên thị trường trong nước chậm; xuất, nhập khẩu hàng hoá bị giảm nhiều và thị trường xuất khẩu bị thu hẹp; tình trạng thiếu việc làm xảy ra tại một số khu công nghiệp và doanh nghiệp lớn.
2. Giá tiêu dùng
Nếu như giá bình quân năm 2006 tăng 7,5% so với năm trước, thấp hơn mức tăng của 2 năm liền trước (giá bình quân năm 2005 tăng 8,3%, năm 2004 tăng 7,7%). Thì năm 2007 chỉ số giá tiêu dùng cả năm tăng 12,63%. Nguyên do của tình trạng tăng giá này là do tình hình kinh tế thế giới diễn biến rất phức tạp; giá dầu thô, giá lương thực và giá nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tăng cao tạo thêm những thách thức gay gắt cho việc điều hành nền kinh tế và tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô; đây cũng là một minh chứng cho tác động mạnh của tác động kinh tế thế giới vào kinh tế nước nhà
Sang năm 2008 giá tiêu dùng tình hình tăng giá ở mức kỉ lục bình quân năm tăng 22,97%. Nguyên do cũng như những quốc gia châu á khác, do đồng USD suy yếu trong những năm gần đây đã tạo ra những cú sốc về tăng giá xăng dầu, giá vàng, giá lương thực thực phẩm từ đó tác động xấu đến giá cả ở VN. Giá cả thị trường thế giới liên tục tăng cao, xăng dầu tăng (giá dầu thô từ 60 USD/thùng đầu năm 2007 tăng lên trên 100 USD/thùng cuối năm 2007), sắt thép tăng 30%, phân bón tăng 20%, lúa mì tăng 60%, sợi, bông, chất dẻo, Đồng thời những mặt hàng nước ta xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, điều) cũng xuất với giá tăng rất cao, đặc biệt là giá lương thực phẩm tăng trên 30%, nên giá thu mua cũng tăng, từ đó làm ảnh hưởng lớn đến giá cả chung trong nước, vả lại khi tính chỉ số CPI thì trọng số lương thực thực phẩm ở ta chiếm tỷ lệ cao (42,85%), nhà ở vật liệu xây dựng chiếm 10%, giá xăng dầu trong năm 2007 tăng nhanh, giá vàng thế giới v trong nước tăng rất cao, ảnh hưởng gián tiếp là tác động tâm lý đến các loại giá khác, nên CPI tăng mạnh. Chính sách tiền tệ năm 2007 cũng có những vấn đề cần xem xét, cung tiền (tổng phương tiện thanh toán) tăng nhanh năm 2005 là 23.4%, năm 2006 là 33.6%, năm 2007 là 53.8%, tổng cộng 3 năm cung tiền M2 tăng 134.2%, trong khi 3 năm GDP chỉ tăng 25.09%. Chênh lệch giữa cung tiền tăng trong 3 năm qua (134.5%) với tăng trưởng kinh tế GDP (25.09%) là rất lớn, chắc chắn sẽ đè nặng lên giá cả trong nước, và cuối năm 2007, đầu năm 2008 nó bộc phát mạnh là do có sự cộng hưởng bởi lạm phát quốc tế (USD yếu) và thiên tai.
Sang năm 2009 mục tiêu, nhiệm vụ tiếp tục thực hiện ưu tiên kiềm chế lạm phát theo hướng giảm dần, chỉ số tăng giá tiêu dùng dưới 15%. phấn đấu đến năm 2010 đưa tốc độ lạm phát xuống một con số, từ đó ổn định dần kinh tế vĩ mô, bảo đảm tốt hơn an sinh xã hội; tạo mọi điều kiện để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý bền vững
3. Nông nghiệp
Thành tựu
Sản xuất lương thực tiếp tục tăng đáp ứng cả về mặt số lượng và chất lượng,đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trường. Nông nghiệp Việt Nam sau hơn 2 năm gia nhập WTO: Tư duy quản lý và sản xuất đã thay đổi
Sau 2 năm, cái được lớn nhất là chúng ta đã đẩy nhanh cải cách hành chính, từng bước thay đổi tư duy quản lý và sản xuất. Nhận thức của cán bộ, doanh nghiệp, nông dân về hội nhập kinh tế quốc tế đã được nâng lên rõ rệt, phản ứng linh hoạt hơn, biết lắng nghe hơn; các lĩnh vực sản xuất đã được điều chỉnh để phù hợp với thị trường, nhất là đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Chính vì vậy, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành nông nghiệp năm 2007 đã đạt 3,69%, so với 3,4% của năm 2006. Năm 2008, GDP của ngành nông nghiệp đạt 5.6%. Lĩnh vực xuất khẩu nông sản cũng có nhiều khởi sắc, 11 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nước đã đạt 14,85 tỷ USD, tăng hơn 24% so với cùng kỳ. Những mặt hàng chủ lực vẫn đang chứng tỏ thế và lực với không ít sản phẩm được ghi danh trên thương trường thế giới, chiếm thị phần lớn. Đến nay, nước ta đã có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, vượt chỉ tiêu đề ra đến năm 2010.
Cùng với những ưu thế sẵn có, việc gia nhập WTO tiếp tục tạo đà thuận lợi cho xuất khẩu nông sản. Bên cạnh những bạn hàng truyền thống, hầu hết các ngành hàng xuất khẩu trong năm nay đều tiếp nhận thêm bạn hàng mới. Thị trường xuất khẩu đã mở rộng đến 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ví dụ, trước đây xuất khẩu cao su của nước ta chủ yếu vào thị trường Trung Quốc thì năm nay sản lượng cao su xuất khẩu sang nước này chỉ còn khoảng 59%, các thị trường khác như Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Đức lại tăng đáng kể; riêng mặt hàng thủy sản, do tích cực mở rộng thị trường nên dù kinh tế thế giới khủng hoảng nhưng năm 2008 ngành thủy sản vẫn đạt giá trị xuất khẩu 4,3 tỷ USD.
Hạn chế
Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đáng ghi nhận, chúng ta vẫn còn rất nhiều hạn chế cần khắc phục. Nếu lĩnh vực xuất khẩu nông sản đạt được nhiều thành công thì việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong nông nghiệp lại chưa chứng tỏ được lợi thế. Năm 2007, tỷ trọng FDI cho ngành nông nghiệp vẫn còn thấp, chỉ chiếm 10,6% số dự án và 6,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bài giảng môn Quản trị rủi ro - ĐH Kinh tế TP. HCM, ĐH Thương Mại Quản trị rủi ro 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Môn đại cương 0
D Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam - Liên Minh Kinh Tế Á Âu - Cơ Hội Và Thách Thức Của Xuất Khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Slide bài giảng chiến lược kinh doanh quốc tế - ĐH Thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Luận văn Kinh tế 0
A Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế hàng có thể ngoại thương và ngoại hối Luận văn Kinh tế 0
Y Thiết kế trung tâm xúc tiến thương mại và giới thiệu sản phẩm kinh tế kỹ thuật quân đội phía Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top