Download miễn phí Đề tài Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và khái quát về xuất khẩu chè





 Hệ thống quản lý xuất khẩu còn tồn tại nhiều vấn đề như hệ thống các văn bản pháp quy chưa hoàn chỉnh .Nhiều văn bản còn chung chung , chưa rõ rằng cụ thể. Một số những quy định bất hợp lý hay nói một cách khác là không mang tính khả thi. điển hình là sự thay đổi quá nhiều và nhanh chóng của những văn bản này khiến cho công ty luôn phải thay đổi cho hợp lý.

 Hệ thống thuế quan xuất khẩu nói chung còn nhiều thiếu sót, các dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu hàng nông sản nói chung và mặt hàng chè nói riêng chư thực sự phát huy hết tác dụng.

 Thủ tục hải quan còn cồng kềnh , một số các cán bộ hải quan bị biến chất còn sách nhiễu có những biểu hiện không tốt.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


được trồng từ trước công nguyên cho tới thế kỷ 17 ở nước ta đã sớm hình thành 2 vùng sản xuất chè đó là: Chè vườn vùng trung du và chè vùng núi. Chè vùng trung du sản xuất chè tươi, chè nụ và chè bồm chế biến đơn giản. Vùng chè miền núi sản xuất loại chè chi, chè mạn của đồng bào dân tộc. Kỹ thuật trồng chè chủ yếu là quảng canh, chế biến đơn giản mang tính tự cung tự cấp hay trong cộng đồng lãnh thổ nhỏ.
Đến thế kỷ 19, một người Pháp bắt đầu khảo sát việc sản xuất và buôn bán chè ở Hà Nội. Đến năm 1890 Panlchllan xây dựng đồn điền chè đầu tiên ở Việt Nam tại Tĩnh Cương (Phú Thọ) diện tíc khoảng 60 ha. Đến năm 1925 cây chè phát triển mạnh, ở cả nước hình thành 3 vùng trồng chè chính và tổng diện tích khoảng 13000ha và sản lượng hàng năm đạt khoảng 6000 tấn khô.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5/1945, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng và Chính phủ có nhiều chủ trương chính sách phát triển sản xuất cây chè. Năm 1955 diện tích chè có 5,5 nghìn ha, đến năm 1965 đạt 16,6 nghìn ha. Năm 1970 là 21 nghìn ha, năm 1980 là 46,9 nghìn ha. Trong lúc sản lượng búp tươicũng không ngừng tăng lên từ 12,6 nghìn tấn năm 1960 đến 21,2 nghìn tấn, năm 1965, 1970 là 10,5 nghìn tấn. Những năm gần đây: 1980 diện tích trồng chè là 39,9 nghìn ha, đến năm 2000/diên tích chè là 82 nghìn ha sản lượng chè đạt khoảng 190, 424 nghìn tấn (60 nghìn tấn chè quy khô)
Qua số liệu ở trên cho thấy diện tích và sản lượng chè của Việt Nam không ngừng tăng lên qua các năm, và mức tăng trưởng tăng đều đặn qua các năm. Trong thời kỳ bao cấp mức độ sản xuất còn trói buộc trong cơ chế cũ nên xuất phát điểm của ngành chè chuyển sang sản xuất hàng hoá còn thấp. Cơ sở vật chất, đặc biệt là cơ sở hạ tầng còn lạc hậu. Năng suất chè, hiệu quả sử dụng ruộng đất và đời sống của nhân dân vùng chè còn chưa cao. Trên 70% thu nhập vẫn để dành cho ăn, đời sống nhân dân các vùng trồng chè cong gặp nhiều thiếu thốn đặc biệt của nhân dân miền núi trung du Bắc Bộ, đây là vùng có diện tích trồng chè chiếm 60,3% diện tích trồng chè cả nước. ( đồng bằng Sông Hồng là 4,04%). Khu 4 cũ 6,16%, Duyên hải miền trung là 2,39%, Tây nguyên là 22,8%, các vùng còn lại 4,31%. Điều này thể hiện bằng sơ đồ sau:
Thị trường nông thôn còn yếu ớt, nhiều vùng chưa có đủ điều kiện và tiền đề cho sự ra đời nền kinh tế hàng hoá như : Thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường công ghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm còn thiếu đồng bộ và kém phát triển. Do vậy, khâu lưu thông của những sản phẩm làm ra từ chè thường xuyên bị ách tắc từ đó đã làm ảnh hưởng đến sản xuất không đủ tiền để tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu. Bên cạnh đóng người nông dân vùng chè phải chịu khoản thu như : Thuế nông nghiệp, thuế thuỷ lợihơn nữa do bị chèn ép cả đầu vào và đầu ra, lợi ích của người trồng chè bị vi phạm đó là yếu tố hạn chế động lực phát triển sản xuất.
Sau đại hội TW Đảng VI, với đường lối đổi mới chính sách hợp lý đã thổi một luồng khí mới vào việc phát triển sản xuất chè của Việt Nam. Từ năm 1986 trở lại đây(2000) ngành chè Việt Nam đã có được những tiến bộ, năng suất sản lượng ngày càng cao. Không những nó cải thiện được đời sống của người trồng chè, sản xuất chè mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào t[ngr kim nghạch xuất khẩu.
b. Tình hình sản xuất
Như chúng ta đã biết Việt Nam là một trong những quốc gia co lợi thế về sản xuất chè do những điêù kiện về khí hậu , thổ nhưỡng rất thích hợp. đặc biệt là diện tích đất đai phù hợp với khả năng trồng chè ở Việt Nam( hiện nay tới 200.000 ha). Hơn nưa chúng ta có nghành công nghiệp chế biến chè phát triển hơn 40 năm nay, hàng năm xuất khẩu 2-4 van tấn nà những năm tới sẽ là 5-6 van tấn trên một năm. Bên cạnh đó vùng đất tốt để trồng chè được phân bổ ở hầu hết các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, chình vì thế mà theo như một số nhà kinh tế cho rằng việt nam là một trong những vùng đất đầy hưá hẹn cho các nhà đầu quan tâm đến việc phát triển chè.
Sản phẩm hiện nay gồm các loại chè đen , chè xanh , chè vàng, chè thảo dược, các loại chè hương hoa sen, nhài, sói , chè ướp hương tổng hợp.
Theo như ngồn tin của Hiệp hội chè Việt Nam đến nay nước ta đã trồng được khoảng 130 nghìn ha, với sản lượng đạt 4.32 tấn /ha. Tổng sản lượng các loại đạt khoảng 60 nghìn tấn tập trung chủ yếu ở ba vùng chính là miền núi Bắc Bộ , Tây nguyên và Khu Bốn cũ.
Để có cái nhìn chính xác hơn về vấn đề này chúng ta có thể quan sát biểu sau.
Diên tích – Năng suất- sản lượn chè qua các thời kỳ
Diện tích và NS các vùng
Đ.vị tính
1995
1996
1997
1998
1999
2000
1.Diện tích cả nước
1000 ha
6,47
65,59
70,3
78,6
90,3
130.9
a. T. Du và miền núi phía bắc
4,01
42,31
47,72
45,16
50,1
60,03
b. Tây nguyên
15,06
13,31
14,8
15,42
16,7
20,13
c. khu bốn cũ
4,12
3,45
5,34
6,12
6,01
6,25
2. Năng suất
Tấn /ha
3,47
3,48
3,512
3,84
4,31
4,612
3. Sản lượng
1000 tấn
178,3
180
197,2
200,3
233,1
292,4
Vùng trung du và bắc bộ
94,22
95,2
100,1
121,2
137,9
165,9
Tây nguyên
53,32
53,32
60,7
61,1
62,5
70,02
Nguồn: Tạp chí nông nghiệp ( bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn1995- 2000).
Tình hình sản xuất chè không chỉ phát triển về diện tích, năng suất , sản lương mà bên canh nó thì hiệu quả của việc sản xuất chè cũng không ngừng được cải thiện theo thời gian.
Hiệu quả kinh tế của một ha chè kinh doanh
Đv.tính
1998
1999
2000
2001
(chỉ tiêu)
1.Sản Lượng
Tấn /ha
3,78
4,31
4,612
48,1
2. Giátrị sản lượng
1000 đ
4611,3
4824,5
5223,6
6392,6
3. Chi phúi sản xuất
nt
3915,5
4111,8
4389,3
4569,9
4.Thu nhập thuần
Nt
995,8
1612,7
1443,2
1822,7
5.Tổng thu nhập
nt
2042,2
2252,3
2019,9
2941,8
6.Thu nhập ngày công
nt
8,08
8,9
9,35
10,7
7.Tỷ suất lợi nhuận
25%
26,8%
21.9%
39,1%
Nguồn: Tạp chí nông nghiệp tháng 5 năm 2001
Nhìn vào bảng ta thấy, hiệu quả của 1 ha chè kinh doanh không phải là nhỏ. Nếu chúng ta đầu tư một cách chính xác, hợp lý, công nghệ chế biến đạt hiệu quả thì thu nhập của chè là không nhỏ. Năm 1997 tỷ suất lợi nhuận là 25% thì năm 1999 chỉ còn lại là 21,95 do sự biến động của thị trường thế giới và năm 2000 39,1% do thị trường đi vào ổn định. Điều này cho thấy là năm 200 chè Việt Nam sẽ có những bước tiến đáng kể ra thị trường thế giới. Để sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam thu được lợi nhuận cao nhất, tối ưu nhất chúng ta phải có những cải tổ về đầu tư, quản lý và đặc biệt là nâng cao để đổi mới về mặt khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuấtm, chế biến đóng gói, bảo quản
c. Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam
Tình hình sản xuất chè Việt Nam ngày càng tăng cho nên xuất khẩu chè Việt Nam ngày một tăng thị trường mở rộng hiện nay chúng ta có quan hệ xuất khẩu chè với khoảng 30 nước trên thế giới. Xuất khẩu chè đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ nó đem lại một lượng ngoại tệ đáng kể.
Xuất khẩu chè Việt Nam năm 1990 đạt 1,5 % lượng chè xuất khẩu chè thế giới
Năm
Tỷ lệ %
1995
1,7
1999
1,91
2000
2
Nguồn : Vụ xuất nhập khẩu Bộ thương mại
Điều này cho thấy hàng năm chúng ta xuất khẩu khối lư

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top