Waescburne

New Member

Download miễn phí Đề tài một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng số 1 Vinaconco





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, DOANH NGHIỆP VÀ CẠNH TRANH 3

I. Một số vấn đề chung về đầu tư 3

1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển 3

2. Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 4

3. Vai trò của đầu tư phát triển 4

3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 4

3.1.1. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu 4

3.1.2. Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế 5

3.1.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế 5

3.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 7

4. Đầu tư xây dựng cơ bản 7

4.1. Khái niệm 7

4.2. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản: 8

II. Doanh nghiệp - doanh nghiệp ngành xây dựng 9

1. Khái niệm chung về doanh nghiệp 9

2. Doanh nghiệp ngành xây dựng 9

2.1. Vai trò của doanh nghiệp ngành xây dựng. 10

2.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng. 10

III. Cạnh tranh - lợi thế cạnh tranh 11

1. Cạnh tranh 11

1.1. Khái niệm 11

1.2. Các loại hình cạnh tranh. 11

1.3. Vai trò của cạnh tranh 12

2. Lợi thế cạnh tranh 13

2.1. Các điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn 14

2.2. Lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh 14

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp 17

3.1. Giá cả 17

3.2. Mẫu mã và chất lượng sản phẩm 18

3.3. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 18

3.4. Hoạt động giao tiếp khuyếch trương 18

3.5. Uy tín của doanh nghiệp 19

IV. Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh 19

1. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý 19

2. Đầu tư vào tài sản cố định 19

3. Đầu tư vào nguồn nhân lực 20

4. Đầu tư vào tài sản vô hình 21

V. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 22

1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 22

2. Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được 22

3. Thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được 23

4. Khả năng chủ động thích ứng với môi trường 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 25

I. Giới thiệu chung về công ty xây dựng số 1 - VINACONCO1 25

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty xây dựng số 1 25

2. Lĩnh vực hoạt động chính 26

3. Cơ cấu sản xuất và quản lý của công ty 26

Công ty Xây dựng số 1 27

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


1 với các Công ty khác trong Tổng công ty, ta có thể nhận thấy rằng, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn mang lại doanh thu cũng như lợi nhuận rất cao và hơn rất nhiều so với các Công ty khác.
Trong năm 2002, công ty đạt được mức giá trị tổng sản lượng là 152.139 triệu đồng, chiếm 5.6% trong toàn Tổng công ty, đứng thứ 3/17 công ty, sau Wassenco (337.899 triệu đồng, chiếm 14%), Công ty xây dựng số 4 (170.132 triệu đồng, chiếm 6.3%) và hơn các công ty còn lại trong Tổng công ty Vinaconex. So với Công ty Vinaconsult, công ty có mức giá trị tổng sản lượng thấp nhất (8.504 triệu đồng, chỉ chiếm 0.3%) thì cao hơn 1789%.
Doanh thu của Công ty trong năm qua cũng đứng thứ ba, thấp hơn Công ty Wassenco, Công ty có doanh thu cao nhất là 154% và cao hơn Công ty Vinaconsult, công ty có doanh thu thấp nhất là 1665%. Tỷ trọng doanh thu của Công ty trong Tổng công ty là 8.1% trong khi công ty Wassenco chiếm 12.6% doanh thu của Tổng và công ty Vinaconsult chỉ chiếm 0.5%. Bên cạnh đó, mức lợi nhuận của Công ty xây dựng số 1 là: 3.120 triệu đồng, cao nhất trong Tổng công ty, trong khi đó Công ty xây dựng số 10 không thu được lợi nhuận.
Như vây, có thể khẳng định được rằng, Công ty xây dựng số một đã có được một vị thế nhất định trong Tổng Vinaconex. Công ty luôn thực hiện tốt mọi kế hoạch của Ban giám đốc Tổng công ty giao cho và đem lại lợi ích lớn cho Tổng.
Bảng 2: Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vị trong Tổng công ty năm 2002
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Giá trị
Trong đó
tổng sản lượng
SXXL
SXCN &
Doanh thu
Lợi nhuận
Tên đơn vị
VLXD khác
Cơ quan TCT
937.504
85.860
851.644
228.744
8.925
Công ty 1
152.139
139.503
12.636
113.281
3.120
Công ty 2
130.070
123.039
7.031
94.963
1.600
Công ty 3
102.308
101.708
600
72.671
2.155
Công ty 4
170.132
170.132
0
105.890
425
Công ty 5
102.681
96.763
5.918
70.000
2.100
Công ty 6
58.624
52.721
5.903
37.680
1.222
Công ty 7
135.735
135.000
735
71.571
1.968
Công ty 9
127.671
124.671
3.000
78.249
1.252
Công ty 10
40.643
39.641
1.002
31.214
0
Công ty 11
45.566
45.181
385
26.938
513
Công ty 12
65.026
65.026
0
52.063
963
Công ty 15
30.371
29.030
1.341
20.053
200
Công ty 17
60.043
39.872
20.171
30.543
609
Waseenco
377.899
237.389
140.510
175.151
6.218
Vimeco
141.670
119.301
22.369
153.625
1.763
Vinaconsult
8.504
0
8.504
6.800
449
Vinahitecin
23.335
23.335
0
22.244
267
Tổng cộng
2.709.921
1.628.172
1.081.749
1.391.680
33.749
Có thể nói, cùng với sự quan tâm và giúp đỡ của Tổng Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam - VINACONEX và sự năng động của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, Công ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn được cấp và nguồn vốn vay để vừa tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả, vừa hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
III. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
1. Vốn và cơ cấu vốn
Một trong những đặc điểm nổi bật của hoạt động xây dựng là thời gian kéo dài và khối lượng công việc lớn, các doanh nghiệp xây dựng thường phải ứng trước một số tiền lớn khi thi công. Do vậy, vấn đề vốn và tài chính có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Vì lý do trên mà yếu tố vốn và tài chính luôn được Công ty xây dựng số 1 quan tâm. Việc ban hành “Quy chế quản lý tài chính” ngay từ những tháng đầu năm 2000 đã giúp cho công tác quản lý tài chính của Công ty nhanh chóng đi vào nề nếp. Nếu như trước đây công tác hạch toán phân tán giữa các đơn vị gây khó khăn cho công tác quản lý tài chính thì hiện nay Công ty đã áp dụng thành công mô hình hạch toán kế toán tập trung.
Từ khi thành lập, công ty xây dựng số 1 đã có một lượng vốn nhất định là 14.070.000.000 VNĐ, lượng vốn này do ngân sách cấp và do doanh nghiệp tự bổ sung.
Trong đó, vốn cố định là : 13.230.000.000 VNĐ
vốn lưu động là: 840.000.000 VNĐ
Theo nguồn vốn thì bao gồm:
+Vốn ngân sách nhà nước cấp: 13.916.000.000 VNĐ
+ Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 154.000.000 VNĐ
Như vậy, lượng vốn ban đầu của công ty là khá lớn, song trong quá trình hoạt động để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh thì công ty vẫn phải huy động vốn từ nhiều nguồn vốn.
Trong đó, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quan trọng, tuy nhiên lãi suất lại tương đối cao. Trong giai đoạn 1991 á 1996, vốn vay ngân hàng của công ty là 68.921.052.000đ trong tổng số vốn đầu tư là 184.114.295.716đ. Do vậy, tỷ lệ vốn nợ trong tổng số vốn đầu tư của Công ty là tương đối lớn và để có thể vay được lượng vốn lớn như vậy, Công ty đã phải lập phương án trả nợ trình ngân hàng xét duyệt và được sự bảo lãnh của Bộ Xây dựng.
Công ty còn dựa vào uy tín của mình để huy động được một nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cũng như từ các doanh nghiệp khác.
Trong kế hoạch về vốn và nguồn vốn trong năm 2003, Công ty xây dựng số 1 sẽ tăng nguồn vốn kinh doanh lên so với năm 2002 là 107% nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Trong đó, nguồn vốn xin từ ngân sách sẽ vẫn không đổi mà nguồn tự bổ sung sẽ tăng 111%.
Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư của Công ty cũng sẽ tăng 137% so với năm 2002. Vay từ ngân hàng vẫn là nguồn vay chủ yếu của Công ty trong năm này và việc vay từ nguồn này tăng 144% ( năm 2002: 8.573,09 triệu đồng đến năm 2003 là: 12.362,65). Ngoài ra, công ty tiếp tục vay từ các quỹ đơn vị với một khoản không đổi so với năm ngoái.
Bảng 3: Kế hoạch vốn và nguồn vốn năm 2003
TT
Chỉ tiêu
Thực hiện
Dự kiến KH
Tỷ lệ
năm 2002
năm 2003
%
Triệu đồng
Triệu đồng
1
Nguồn vốn kinh doanh
11.533,18
12.329,80
107
Nguồn vốn ngân sách
4.596,43
4.596,44
100
Nguồn vốn tự bổ sung
6.936,75
7.733,37
111
2
Nguồn vốn đầu tư
10.210,44
14.000,00
137
Vay theo lãi suất ưu đãi
Vay trung và dài hạn ngân hàng
8.573,09
12.362,65
144
Vay ngắn hạn ngân hàng
Vay tổng công ty
Từ các quỹ đơn vị
1.637,35
1.637,36
100
Vay các tổ chức và cá nhân khác
Với những cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo uy tín trong các quan hệ tài chính, đến nay, tình hình tài chính của Công ty đã có khả năng đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu và nhận thầu những công trình xây dựng lớn và nhỏ. Điều đó được thể hiện qua những số liệu và chỉ tiêu tài chính sau:
Bảng 4: Bảng cân đối kế toán của Công ty xây dựng số 1
Năm 1998 á 2002
(Đơn vị : triệu VNĐ)
STT
Tài sản có
1998
1999
2000
2001
2002
A
Tài sản lưu động và
22.545
34.053
65.725
57.350
91.491
đầu tư ngắn hạn
I
Tiền mặt
533
847
7.319
4.365
11.813
II
Các khoản đầu tư tài
0
0
0
0
0
chính ngắn hạn
III
Các khoản phải thu
11.505
10.959
51.850
35.259
58.457
IV
Hàng tồn kho
7.634
15.783
6.051
10.762
15.250
V
Tài sản lưu động khác
2.873
6.464
505
6.964
5.971
VI
Chi sự nghiệp
0
0
0
0
0
B
Tài sản cố định và đầu
7.008
5.720
4.725
4.241
7.304
tư dài hạn
Tổng tài sản
29.953
39.773
70.450
61.591
98.795
Tài sản nợ
C
Nợ phải trả
17.295
28.660
56.479
48.066
84.754
I
Nợ ngắn hạn
16.641
27.075
55.978
48.066
83.849
II
Nợ dài hạn
0
1.426
190
0
462
III
Nợ khác
654
159
308
0
443
D
Nguồn chủ sở hữu
12.568
11.113
13.574
13.525
14.041
Tổng nguồn vốn
29.953
39.773
70.450
61.591
98.795
( Nguồn: Phòng Kinh tế Kỹ thuật - Công ty xây dựng số 1)
Bảng cân đ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top