Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ hàng thực phẩm công nghệ tại công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1. Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh 3

1.1. Doanh nghiệp và đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp 3

1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 3

1.1.2. Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp 4

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường 4

1.2.1. Chức năng 4

1.2.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại 5

1.3. Môi trường kinh doanh của công ty 5

1.3.1. Môi trường kinh doanh bên trong của công ty 5

1.3.2. Môi trường kinh doanh bên ngoài của công ty 6

1.4. Vai trò của hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp 7

2. Quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 9

2.1. Khái niệm tầm quan trọng của quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 9

2.2. Nội dung của quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng 9

2.1.1. Hoạch định bán hàng 9

2.2.2. Tổ chức bán hàng 12

2.2.3. Lãnh đạo trong quản trị bán hàng 13

2.2.4. Kiểm soát hoạt động bán hàng 15

2.3. Quản trị bán hàng theo các hoạt động tác nghiệp 15

2.3.1. quản trị chiến lược trong tiêu thụ hàng hoá 15

2.3.2. Quản trị nhân sự trong tiêu thụ hàng hoá 16

2.3.3. Quản trị tài chính trong tiêu thụ hàng hoá 17

2.4. Sự cần thiếta phải nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá 17

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o các khách hàng trong nước.
chương 2
Khảo sát tình hình kinh doanh và thực trạng quản trị hoạt động tiêu thụ hàng hoá
tại công ty thực phẩm xk đồng giao
2.1.Tóm lược về công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thực phẩm XK Đồng Giao được xem xét qua hai giai đoạn. Đó là từ năm thành lập đến năm 1986 và từ năm 1986 đến nay. Sở dĩ phân chia như vậy là do từ năm 1986 trở về trước công ty hoạt động kinh doanh theo cơ chế tập trung bao cấp. Từ năm 1986 nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước vì vậy mà cơ chế quản lý, điều hành cũng như mọi hoạt động khác của công ty cũng có rất nhiều đổi khác.
*Giai đoạn từ năm thành lập đến năm 1986: nông trường Đồng Giao (nay là công ty thực phẩm XK Đồng Giao), tiền thân là doanh điền quốc gia hữu viên thuộc Đồng Giao, tên một thung lũng lớn nằm ở phía bác đèo Bà Dơi, nay là thị xã Tam Điệp, Ninh Bình, được thành lập ngày 26/12/1955 theo quyết định của Bộ Nông-Lâm, đây là nông trường đầu tiên trên miền Bắc xã hội chủ nghĩa do đó được sự quan tâm của đông đảo nhân dân và công nhân lao động. Điều đó đã tạo dựng cho nông trường một sức hút lớn. Nông trường có nhiệm vụ chính là trồng trọt và mở rộng diện tích canh tác. Năm 1972 về trồng trọt, Nông trường tập trung phát triển cây ăn quả, chè, mía hạn chế một số cây không có khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng như cây cà phê, cây vối. Đồng thời phát triển cây dứa, cam, chuối...Về chăn nuôi nông trường duy trì đàn lợn, mở rộng quy mô phát triển đàn bò thịt. Được sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo, cùng sự nỗ lực hăng say lao động của cán bộ công nhân viên đã tạo thế lực cho nông trường ngày một vững mạnh. Tính từ năm 1976 đến 1980 nông trường liên tục làm ăn có lãi.
Ngày 22/2/1978 Phó thủ tướng Lê Minh Nghị ký quết định xây dựng nhà máy lạnh đông dứa XK, thuộc quyền quản lý của nông trường, với vốn đầu tư 5.329.000 đồng. Quy mô công suất 5000 tấn sản phẩm /năm với công nghệ đồng bộ của Nhật.
Năm 1981, năm đầu tiên nông trường thực hiện cơ chế khoán mới, theo chỉ thị 100, do vậy đã nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 8/6/1985 bộ trưởng Nông-Lâm ký quết định tách nông trưởng thành nông trường Đồng Giao I và nông trường Đồng Giao II trực thuộc tổng công ty Rau Quả Việt Nam. Từ đó nông trường quốc doanh Đồng Giao I bước sang một giai đoạn mới hạch toán kinh doanh độc lập và quản lý trong phạm vi của mình.
*Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:
Năm 1986 Đảng và nhà nước ta quyết định đưa nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, cũng như các đơn vị quốc doanh khác, nông trường Đồng Giao I chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới, hạch toán kinh doanh độc lập theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.
Ngày 28/1/1993 nông trường Đồng Giao I đổi tên thành “Xí nghiệp Nông-Công nghiệp Đồng Giao’’ với nhiệm vụ chủ yếu là trồng trọt, chế biến đồ hộp rau quả XK đồng thời đầu tư cho phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Trong đó đáng chú ý là xí nghiệp đã đầu tư xây dựng một dây chuyền chế biến đồ hộp mới công suất 150 tấn sản phẩm/năm.
Ngày 8/12/1987 theo quyết định số 3193/NNTTCB của bộ trưởng bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, xí nghiệp Nông-Công nghiệp Đồng Giao lấy tên là “Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao”. Với một tên gọi mới, cùng với sự sáng tạo năng động của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên, công ty không ngừng đổi mới để thích ứng với điều kiện thực tế của nền kinh tế. Năm 1999 công ty đã xây dựng thêm một dây chuyền đồ hộp hiện đại công suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm với công nghệ đồng bộ của Đức. Năm 2001 công ty đã xây dựng một nhà máy mới hiện đại, sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm của công ty đã được khách hàng tại thị trường trong nước và quốc tế biết tới và đã có uy tín trên một số thị trường.
Hiện nay công ty thực phẩm XK Đồng Giao có tên giao dịch đối ngoại chính thức là DONG GIAO FOODSTUFF EXPORT COMPANY.Tên viết tắt là DOVECO.
Trụ sở chính của công ty đặt tại phường Trung Sơn thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.
Công ty thực phẩm XK Đồng Giao là đơn vị trực thuộc tổng công ty Rau Quả Việt Nam với tổng vốn đầu tư là 58756 triệu đồng, trong đó:
+Vốn cố định : 33183 triệu đồng
+Vốn lưu động : 25573 triệu đồng.
2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty:
Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty theo chế độ thủ trưởng. Giúp việc giám đốc có hai trợ lý, ba phó giám đốc và một số phòng ban chức năng.
Làm công tác tham mưu cho giám đốc có hai trợ lý giám đốc: trợ lý giám đốc về kinh tế và trợ lý giám đốc về công nghiệp. Trợ lý giám đốc về kinh tế có chức năng tham mưu, cố vấn cho giám đốc về mặt kinh tế, các hoạt động về kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Trợ lý giám đốc về công nghiệp có chức năng xem xét, tham nưu, cố vấn cho giám đốc về mặt sản xuất, các dây truyền công nghệ, đổi mới và sản xuất các sản phẩm.
Giám đốc
P.XK
P.Tài vụ
P.Nội tiêu
PGĐ.NN
PGĐ.CN
PGĐ.HC
Trợlýkinhtế
Trợ lý CN
P.Nguyênliệu
Nhà máy SX
P.HCTH
X.Cô đặc
X.Nước quả
X.Đồ hộp
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Ba phó giám đốc giúp việc cho giám đốc, quản lý trực tiếp một số phòng ban chuyên môn, cụ thể: phó giám đốc hành chính phụ trách quản lý phòng tổ chức hành chính. Phó giám đốc nông nghiệp phụ trách quản lý phòng nguyên liệu. Phó giám đốc công nghiệp phụ trách các nhà máy sản xuất. Phòng tổ chức hành chính có chức năng tổ chức, thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên, có nhiệm vụ đối nội, đối ngoại cho công ty.
Phòng nguyên liệu có chức năng đảm bảo đủ, đúng, kịp thời các nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất của công ty.
Nhà máy sản xuất có chức năng rất quan trọng là nơi trực tiếp sản xuất các sản phẩm của công ty. Nhà máy sản xuất gồm có ba xưởng sản xuất :
+Xưởng đồ hộp: sản xuất chế biến các sản phẩm đóng hộp như: ngô bao tử, dưa bao tử, dứa miếng đóng hộp, dứa khoanh đóng hộp,...
+Xưởng cô đặc: chuyên sản xuất, chế biến các sản phẩm cô đặc với dây truyền công nghệ tiên tiến, chủ yếu là dứa cô đặc.
+Xưởng nước quả: sản xuất, chế biến các loại nước quả tự nhiên như: nước dứa, lạc tiên, ổi, vải,...
Phòng XK có nhiệm vụ quan hệ với bạn hàng quốc tế, chào hàng, bán hàng, tìm khách hàng mới, quản lý vận chuyển hàng với các bạn hàng nước ngoài.
Phòng nội tiêu: có nhiệm vụ nghiên cứu, mở rộng thị trường nội địa, nâng cao hiệu quả tiêu thụ trong nước.
Phòng tài vụ: là bộ phận thực hiện nhiệm vụ ghi chép, tính toán theo dõi, phản ánh số liệu tài chính hiện có của công ty, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, nguồn vốn của công ty. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính. Đồng thời cu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top