kuty_kjsskjss

New Member

Download miễn phí Đề tài Đầu tư phát triển t nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 - 2005: Thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I: 4

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ VÀ 4

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 4

I. LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ 4

1.Khái niệm 4

2.Vai trò của đầu tư 4

2. 1.Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu 5

2. 2.Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. 5

2.3.Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế: 6

2.4.Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 6

2.5.Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước 7

3.Nguồn vốn đầu tư 7

4.Kết quả và hiệu quả của đầu tư 8

4.1.Kết quả của hoạt động đầu tư 8

4.1.1.Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 8

4.1.2.Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 9

4.2.Hiệu quả của hoạt động đầu tư. 9

4.2.1.Khái niệm 9

4.2.2.1.Các tiêu chuẩn đánh giá 10

4.2.2.2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế- xã hội của đầu tư ở tầm vĩ mô 11

+Chỉ tiêu tỷ lệ GO (hay GDP) tăng thêm so với vốn đầu tư 12

II/ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 12

1.Vị trí của nông nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 12

2.Những đặc điểm nông nghiệp 15

2.1.Đặc điểm chung 16

2>Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. 16

3>Sản xuất nông nghiệp gắn liền với cơ chế sống 16

4>Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao 17

2.2.Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam 17

2.2.1.Nông nghiệp Việt Nam là một nền nông nghiệp lạc hậu 17

2.2.2.Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc 17

3.Điều kiện để đầu tư phát triển nông nghiệp 18

3.1.Điều kiện tự nhiên 18

3.2.Nhân tố thị trường 18

3.3.Vốn và sử dụng vốn 19

3.4.Áp dụng rộng rãi tiến bộ Khoa học kỹ thuật 19

3.5.Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước 19

3.6.Mở rộng thị trường quốc tế theo hướng kinh tế mở 20

4.Kinh nghiệm một số nước về đầu tư cho nông nghiệp 20

CHƯƠNG II 23

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 23

NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN 23

I.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 23

1.Vị trí địa lý 23

2.Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 1996-2005 26

2,Lao động: 28

II/THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 1996 – 2004. 31

1.Một số cơ chế chính sách đầu tư đối với sản xuất nông nghiệp 31

1.1.Các chính sách của Đảng và Nhà nước 31

1>Chính sách đầu tư và tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn 31





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


việc giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho người sử dụng đất tuỳ từng trường hợp vào mục đích sử dụng, loại đất sử dụng và các vùng lãnh thổ khác nhau là bước quan trọng để khẳng định tính "có chủ" của việc sử dụng đất, gắn đất đai tức là gắn điều kiện sản xuất với người lao động cơ bản để sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, đất đai hiếm hoi và quý giá, đồng thời sử dụng hợp lý nguồn lao động ở từng địa phương và mọi thành phần kinh tế.
Tóm lại, chính sách ruộng đất được quy định trong luật đất đai năm 1993 và các văn bản dưới luật có liên quan đã có tác dụng to lớn, làm chuyển biến nền nông nghiệp, kinh tế nông thôn nước ta, bước đầu đã phân định rõ vai trò và trách nhiệm của Nhà nước, tăng cường quyền năng tối cao của Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên đất. Chính sách ruộng đất đã quy định trách nhiệm và quyền lợi của những người được giao quyền sử dụng đất. Việc giao quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân và hộ nông dân là các đơn vị kinh tế tự chủ đã khơi dậy chức năng động và sáng tạo của người lao động và sự biến đổi về quan hệ ruộng đất là động lực tạo ra sự tự chủ của người nông dân đó. Chính sách ruộng đất đã xác lập ruộng đất là yếu tố quan trọng vận động theo xu thế sản xuất hàng hoá, là cơ sở quan trọng để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Việc thực hiện chính sách ruộng đất đã góp phần quan trọng cho quá trình chuyển đổi hợp tác xã kiểu cũ, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng và bước đầu xác định mối quan hệ hợp lý giữa kinh tế hộ và kinh tế hợp tác.
3>Chính sách phát triển các thành phần kinh tế
Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế là một yêu cầu quan trọng của đổi mới quản lý nông nghiệp, được thể hiện trong Nghị quyết 10 của Bộ chính trị. Thực tiễn cuộc sống sau Nghị quyết 10 đã thể hiện tính đúng đắn của quan điểm, tư tưởng đó, chứng minh sức sống mãnh liệt và tiềm năng to lớn của các thành phần kinh tế. Những chính sách đó là:
-Chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các cơ sở quốc doanh nông nghiệp, đổi mới tổ chức quản lý Hợp tác xã và tập đoàn sản xuất. Luật Hợp tác xã và việc chuyển đổi Hợp tác xã kiểu mới.
-Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế cá thể, các doanh nghiệp tư nhân trong nông, lâm, ngư nghiệp, đầu tư thâm canh, phát triển sản xuất.
-Chính sách chuyển giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho các tổ chức kinh tế, các hộ gia đình nông dân, cá nhân có kinh nghiệm có điều kiện sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp.
-Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế lợi tức trên đất.
-Chính sách đầu tư vốn, hỗ trợ nông dân sản xuất và một số chính sách khác như khuyến nông, chính sách xã hội nông thôn.
Các chính sách nói trên đã phát huy tác dụng, tích cực và đem lại những kết quả đáng kể. Nhiều cơ sở kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể đã chuyển đổi thích ứng với cơ chế và các thành phân kinh tế nhiều thành phần. Các tiềm năng trong nông nghiệp, nông thôn được khai thác, sử dụng có hiệu quả và triệt để hơn. Các hình thức liên doanh, liên kết trong nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn khơi dậy tính tích cực sáng tạo của nông dân trong việc xây dựng các hình thức sản xuất kinh doanh mới, cung cách làm ăn mới, tiếp cận dần với nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty cổ phần cũng được hình thành trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Đời sống nông dân, bộ mặt nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực.
4>Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Thị trường là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá.ở đó diễn ra quá trình trao đổi, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hay dịch vụ trên cơ sở thoả thuận với hành vi mua bán.
Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn là nhằm tăng cường sản xuất tạo nên khối lượng sản phẩm lớn, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nước và xuất khẩu, đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thu nhập cho nông dân, nâng cao sức mua của nông dân để tạo nên một thị trường sôi động ở nông thôn.
5>Chính sách khoa học -kỹ thuật và đào tạo cán bộ
-Chính sách khoa học kỹ thuật: Đây là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, xuất phát từ vị trí vai trò của công tác khoa học - kỹ thuật đối với phát triển sản xuất.
+Tác động tích cực của khoa học -kỹ thuật đã hướng mạnh vào việc cải tiến và ứng dụng giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt như các giống lúa, ngô, cà phê, cao su, chè, rau quả, lợn, bò, ... thay thế phần lớn hay một phần giống cổ truyền có năng suất thấp chất lượng kém.
+Cùng với việc cải tiến kỹ thuật, chất lượng giống và ứng dụng giống mới trong sản xuất, thì việc ứng dụng các tiến bộ khác trong kỹ thuật thâm canh cũng được chú ý như phân bón, thuỷ lợi, tưới tiêu. Nhờ đó, nâng cao trình độ thâm canh sản xuất được nâng cao cả trong trồng trọt và chăn nuôi. Những tiến bộ kỹ thuật đó đã giúp cho việc cải tiến mùa vụ sản xuất, cơ cấu mùa vụ và cây trồng đã có chuyển hướng tích cực.
+Chế biến sản phẩm đã được chú ý và coi trọng các tiến bộ kỹ thuật, khâu sau thu hoạch như bảo quản, phơi sấy, chế biến đã được chú ý bằng tăng cường, làm giảm bớt hao hụt sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhất là các sản phẩm xuất khẩu.
+Việc thực hiện chuyển giao công nghệ đến tận hộ gia đình nông dân thông qua công tác khuyến nông được đẩy mạnh và tăng cường. Nghị định 13/CP của Chính phủ ban hành ngày 2-3-1993 về công tác khuyến nông đã tạo cơ sở tiền đề pháp lý để phổ biến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất xuống tận nông thôn.
+Nhà nước đã tổ chức đào tạo lại và chú ý đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp nông thôn.
-Chính sách đào tạo cán bộ: trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn, đội ngũ cán bộ luôn đóng vai trò quan trọng. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của cán bộ, chú ý bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng như là lực lượng chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ chiến lược phát triển nông thôn.
6>Chính sách xã hội nông thôn
Trong một thời gian dài chúng ta đã tách rời kinh tế và xã hội. Bất kỳ một chính sách kinh tế nào cũng mang tính chất xã hội, và bất kỳ một chính sách xã hội nào cũng dựa trên các chính sách kinh tế. Thực tiễn phát triển nông nghiệp nông thôn đã chỉ rõ các chính sách xã hội nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược kinh tế và chủ trương đầu tư vào nông nghiệp, đó là chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, chính sách lao động việc làm, đặc biệt là chính sách xoá đói giảm nghèo.
Cụ thể trong giai đoạn qua, Đảng, Chính Phủ và tỉnh Nghệ An ban hành các chính sách cụ thể.hoá vào từng lĩnh vực đã có tác dụng rất lớn trong việc đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp:
+Chính phủ ban hành Nghị định số 14/CP ngày 19/3/1996 về việc ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ điện tử viễn thông Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào phát triển du lịch ở tỉnh nghệ an Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của đầu tư du lịch đối với phát triển bền vững tỉnh Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình phát triển sản phẩm mới của công ty cổ phần đầu tư – mở du lịch việt nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top