Download miễn phí Đề tài Thực trạng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam





Chương I: Một số vấn đề cơ bản về hình thức đầu tư trực tiếp nươc ngoài. 1

I. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 1

1. Khái niệm về FDI: 1

2. Vai trò của FDI đối với các nuớc nhận đầu tư là nước đang phát triển: 2

2.1.Những lợi thế: 4

2.2. Những mặt trái của FDI: 7

II. Khái niệm và đặc trưng của các hình thức đầu tư trực tiếp nuớc ngoài: 9

1. Doanh nghiệp liên doanh: 10

1.1 Khái niệm: 10

1.2 Những đặc trung cơ bản: 11

1.3 Ưu nhược điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh: 14

2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: 15

2.1 Khái niệm: 15

2.2 Đặc trưng cơ bản: 16

2.3 Ưu nhược điểm của hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: 18

3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: 18

3.1. Khái niệm: 18

3.2. Đặc trưng cơ bản: 19

3.3 Ưu nhược điểm của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: 20

III. Xu hướng vận động phát triển của các hình thức đầu tư nước ngoài: 21

Chương II: Thực trạng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 23

I.Tình hình chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: 23

1. Những mặt tích cực: 23

1.1 Đầu tư trực tiếp nươc ngoài bổ xung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, hiện đại hoá đất nước: 23

1.2.Đầu tư nươc ngoài đã tạo ra một số năng lực sản xuất mới, ngành sản xuất mới, cách quản lý và kinh doanh mới, tạo việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP. 24

Công nghiệp 25

Nông-lâm nghiệp 25

Dịch vụ 25

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hức tổ chức và cơ chế quản lý doanh nghiệp đã có những thay đổi nhất định.
Bên cạnh đó, hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong nhiều trường hợp lại là liên doanh giữa nhiều bên nước ngoài. Hơn nữa, cũng có sự quy định mềm dẻo trong hệ thống pháp luật giữa các loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hay công ty tư nhân.
Chương II: Thực trạng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
I.Tình hình chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam:
Tính đến hết năm 2000 đã có 3210 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được cấp giấy phép đầu tư, với tổng vốn đầu tư hơn 43 tỷ USD (kể cả những dự án tăng thêmvốn). Trừ những dựa án kết thúc đúng thời hạnvà bị giải thể trước thời hạn, còn 2628 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư dăng ký trên 36,2 tỷ USD, trong đó số vốn đầu tư đã thực hiện gần 18 tỷ USD. Vốn FDI chiếm gần 30% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội hàng năm. Các dự án FDI đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta, tạo ra nhiều ngành nghề mới, năng lực sản xuất mới, góp phần duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định của nền kinh tế, giải quyết việc làm trực tiếp cho hơn 35000 lao động và gián tiếp tạo việc làm cho khoảng 1 triêụ lao động khác, thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, củng cố nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Có thể rút ra một số nhận xét sau đây về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian qua:
1. Những mặt tích cực:
1.1 Đầu tư trực tiếp nươc ngoài bổ xung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, hiện đại hoá đất nước:
Với số vốn đầu tư đã thực hiện gần 18 tỷ USD (không kể các dự án đã hết hạn và giải thể) trong đó vốn nươc ngoài đưa vào 16,2 tỷ USD, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần đáng kể vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong các năm qua. Theo đánh giá chung, thời kỳ từ 1991-2000, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm vị trí thứ hai trong các nguồn vốn đầu tư phát triển, chỉ sau vốn đầu tư tư nhân và dân cư. Bình quân hàng năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm xấp xỉ 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. đây thực sự là một động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nhanh nền kinh tế nước ta trong những năm qua.
Thực tế đã chứng minh chủ trương thu hút vốn đầu tư nươc ngoài với việc ra đời của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam năm 1987 của Đảng và Nhà nước ta thời gian qua là đúng đắn kịp thời, đã bổ xuang nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển , góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực cho phát triển kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiên đại hoá đất nước ta. Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tăng dần qua các năm, thời kỳ 1991-1995 đạt trên 7 tỷ USD chiếm trên 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thời kỳ 1996-2000 đạt khoảng 12 tỷ USD đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và là nguồn bù đắp quan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Đầu tư nước ngoài đã khơi thông và phát huy tiềm năng vốn có của các nguồn lực trong nước về con người, đất đai, tài nguyên đồng thời giúp cho Nhà nước chủ động trong bố trí cơ cấu vốn đầu tư, dành vốn ngân sách cho đầu tư phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Bên cạnh sự đóng góp từ nguồn nội lực đầu tư nước ngoài đẫ góp phần tạo nên các nét chấm phá trên bức tranh toàn cảnh muôn mầu của nền kinh tế nước ta.
1.2.Đầu tư nươc ngoài đã tạo ra một số năng lực sản xuất mới, ngành sản xuất mới, cách quản lý và kinh doanh mới, tạo việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tuỷ trọng khá cao trongmột số ngành như: 100% sản lượng dầu thô, ô tô, xe máy, máy lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, 50% điện tử gia dụng, 70% sản lượng thép cán, 30% sản lượng xi măng, 32% giầy dép xuất khẩu, 20% sản lượng thực phẩm và đồ uống, 16% sản lượng may mặc, 14% sản lượng ngành hoá chất của cả nước .
Bình quân mỗi năm khu vực này đã thu hút thêm 30-35 ngàn lao động trực tiếp và gián tiếp tạo việc làm cho hàng tăm ngàn lao động khác trong lĩnh vuực dịch vụ, xây dựng…
Thông qua các dự án trên chúng ta đã tiếp nhận được một số công nghệ tiến bộ trong nhiều ngành kinh tế quan trọng như bưu chính viễn thông, thăm dò khai thác dầu khí, điện-điện tử, sắt thép, sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng…Đồng thời, chúng ta cũng học tập được một số kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp làm ăn trên thương trường quốc tế.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2000.
(Tính tới ngày 32/12/2000 – chỉ tính các dự án còn hiệu lực).
Chuyên ngành
Số dự án
TVĐT
Vốn pháp định
Vốn TH
Công nghiệp
1645
19280024747
8742763072
10866713943
CN dầu khí
29
3154826867
2094106347
2352553089
CN nhẹ
643
4050567442
1785345319
2068900083
CN nặng
635
6651802851
2803768210
3544807321
CN thực phẩm
134
2281086756
953693264
1299284498
Xây dựng
204
3141740831
1105849932
1601168952
Nông-lâm nghiệp
347
2108141856
926855682
1212345030
Nông,lâm nghiệp
297
1947652537
847397904
1116966496
Thuỷ sản
50
160489319
79457778
95378534
Dịch vụ
636
14902861034
6613801142
5636907641
GTVT-Bưu diện
93
2571985689
2027825866
849117701
KS-Du lịch
124
3500631355
1137540592
1863632847
Tài chính-NH
50
567250000
536650000
509535324
Văn hoáYT – GD
89
535295935
231733217
146095289
Khu đô thị mới
3
2466674000
675183000
394618
XD văn phòng
118
3896332758
1401784415
1656030769
XD hạ tầng KCN
13
816040849
278951009
460988264
Dịch vụ khác
146
548650439
324133025
151112829
Tổng
2628
36219027637
16238419878
17715966614
Đơn vị tính: USD.
Nguồn: Vụ QLDA- Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1.3.Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của đất nước tăng thêm nguồn thu cho ngân sách:
Thực tế, từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 22% một năm (năm 1996 đạt 21,7%, năm 1997 đạt 23,2%, năm 1998 đạt 23,3% năm 1999 đạt 20,0%, năm 2000 đạt 21,8%).
Đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không ngừng tăng từ 6,3% năm 1995 lên 7,4% năm 1996, 9,1% năm 1997, 10,1% năm 1998, 10,3% năm 1999, 10,4% năm 2000. Năm 1996, trong lĩnh vực công nghiệp, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp 24,8% giá trị tổng sản lượng, tỷ trọng này đã tăng lên 28,2% năm 1997, 30% năm 1998, 35% năm 1999 và 38% năm 2000.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không chỉ đóng góp tích cực vào việc tăng nhanh tổng sản phẩm quốc nội mà còn góp phần đáng kể và làm tăng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Hiện kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm khoảng 24% kim ngạch xuất khẩu toàn quốc, không kể dầu khí. Tốc độ xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày một tăng qua các năm, trong 5 năm 1991-1995 đạt 1,12 tỷ USD, riêng năm 1997 đạt 1,79 tỷ USD (năm 1998 bằng 110% so với năm 1997, năm 1999 đạt 130% năm 1998, năm 200 đạt b...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học tại TP Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng khóm (dứa) của các nông hộ tại thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
D Thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top