Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả đầu tư trong việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu hàng xuất khẩu Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ 2

THƯƠNG HIỆU VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 2

TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 2

1.Một số vấn đề lý luận chung về thương hiệu. 2

1.1 Khái niệm về thương hiệu. 2

1.2. Giá trị của thương hiệu. 4

1.2.1. Khái niệm. 4

1.2.2 Các yếu tố đo lượng giá trị của thương hiệu. 6

1.2.2.1 Phương pháp dựa vào nghiên cứu. 6

1.2.2.2 Những phương pháp thuần túy tài chính. 7

2. Đầu tư xây dựng thương hiệu và sự cần thiết phải đầu tư xây dựng thương hiệu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 8

2.1. Nội dung đầu tư xây dựng thương hiệu ở doanh nghiệp. 9

2.2.1 Thương hiệu: Tài sản lớn nhất của doanh nghiệp. 12

2.2.2 Thương hiệu đối với doanh nghiệp 14

2.2.2.1 Giá trị hàng hóa 14

2.2.2.2 Giá trị cạnh tranh 15

2.2.2.3 Giá trị đầu tư. 16

2.2.3 Giá trị thương hiệu đối với khách hàng. 17

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả đầu tư xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp. 17

4. Kinh nghiệm đầu tư xây dựng thương hiệu của một số doanh nghiệp thành công. 21

CHƯƠNG II: ThỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 25

THƯƠNG HIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 25

TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. 25

I. Thực trạng về đầu tư xây dựng thương hiệu của Việt Nam trong thời gian qua. 25

1. Đầu tư cho tổ chức về nhân sự. 26

2. Đầu tư tài chính. 31

3. Đầu tư cho các hoạt động về thương hiệu. 33

4. Đầu tư cho sản phẩm. 36

II. Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam. 37

III.Khó khăn của các doanh nghiệp trong việc đầu tư xây dựng thương hiệu. 38

1. Khó khăn từ bên ngoài. 38

1.1 Khó khăn từ thị trường. 38

1.2 Khó khăn từ chính sách 39

2. Khó khăn từ nội tại doanh nghiệp 40

2.1 Khó khăn về tài chính 40

2.2 Khó khăn về nhân lực. 40

2.3. Khó khăn về hạn chế trong nhận thức. 40

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁO ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP. 42

I.Xu thế toàn cầu hóa và khó khăn trong đầu tư xây dựng thương hiệu tại Việt Nam. 42

1.Thực trạng về thương hiệu hàng xuất khẩu Việt Nam thời gian qua. 42

2. Khó khăn, trở ngại đối với thương hiệu Việt Nam ở nước ngoài. 43

2.1 Khó khăn trong việc thâm nhập thị trường. 43

2.2 Khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. 44

2.3 Khó khăn trong việc bảo hộ thương hiệu 45

3. Một số trường hợp tranh chấp thương hiệu Việt Nam ở nước ngoài. 45

II Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường đầu tư xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng xuất khẩu của Việt Nam ở nước ngoài trong thời gian tới. 47

1.Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước. 47

1.1 Nhóm giải pháp về xúc tiến xuất khẩu và nâng cao hình ảnh thương hiệu Việt. 47

1.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ pháp lý. 48

1.3 Nhóm giải pháp phối hợp Nhà nước và doanh nghiệp trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu. 49

2. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp. 50

2.1 Nhóm giải pháp chung. 50

2.2 Nhóm giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu 51

2.2.1. Định vị cho thương hiệu. 51

2.2.1.2 Phương án định vị. 52

2. 3. Nguyên tắc cơ bản khi thiết kế, xây dựng một thương hiệu. 52

2.3.1.Thương hiệu phải dễ nhớ. 53

2. 3.2 Thương hiệu phải có ý nghĩa. 53

2.3.3 Thương hiệu phải có tính dễ bảo hộ. 53

2.3.4 Thương hiệu phải có tính dễ thích ứng. 53

2.4 . Quảng bá thương hiệu. 53

KẾT LUẬN 56

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g kênh giao tiếp.Lôgô của công ty không còn dừng lại ở một đồ vật, một hình ảnh mà mang trong đó là cả triết lý, văn hóa và linh hồn của tổ chức.
Ngày nay, khi mà trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, nên khả năng sản xuất của các doanh nghiệp không còn là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu vì nhiều doanh nghiệp có thể cùng sản xuất một loại hàng hóa mà không có sự khác biệt lớn.Trong khi đó thu nhập tăng làm cho mức sống của mọi tầng lớp dân cư tăng, mọi người ngày càng có xu hướng tiêu dùng chọn lọc hơn.Mua sắm hiện nay không chỉ thỏa mãn nhu cầu bản thân và gia đình mà chú ý hơn đến việc tự khẳng định cái tui thông qua sử dụng”hàng hiệu” .Một nghiên cứu gần đây cho thấy trên 60% người tiêu dùng quan tâm đến thương hiệu khi mua sắm và tỷ lệ này còn tiếp tục tăng.
Với lợi thế đi sau, các doanh nghiệp Việt Nam có thể học hỏi từ những mô hình kiến tạo và phát triển của biết bao thương hiệu đi trước.Với sức mạnh của công nghệ và các phương tiện truyền thông như internet… các lợi thế trên sân nhà, hiểu biết thị trường nội địa… là cơ hội giúp các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và khẳng định vị thế của doanh nghiệp mình trên thị trường trong và ngoài nước, nhất là trong quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra khẩn trương như hiện nay.
Công ty TNHH Trung Nguyên là một doanh nghiệp sở hữu thương hiệu cà phê Trung Nguyên nổi tiếng khắp cả nước, với mạng lưới kinh doanh phủ khắp 61 tỉnh thành, và trên 400 đại lý chính thức.Những kinh nghiệm xây dựng và bảo vệ thương hiệu của Trung Nguyên được đúc kết từ thực tiễn kinh doanh.
“Khơi nguồn sáng tạo” là giá trị cốt lõi đầu tiên Trung Nguyên chú ý tới.Quan điểm của công ty không chỉ bán cà phê hay các mặt hàng giải khát một cách đơn thuần mà các quán cà phê Trung Nguyên phải thể hiện được những nét đặc trưng riêng của mình.Từ đó nét văn hóa đầy sáng tạo đã toát lên từ ly cà phê đến cách bài trí, phong cách phục vụ đặc trưng trong các quán cà phê Trung Nguyên.
Khác với các doanh nghiệp khác, công ty luôn luôn chú ý xây dựng “phong cách Trung Nguyên “cho mạng lưới bán lẻ của mình.Phong cách Trung Nguyên được nhiều người tiêu dùng đánh giá là một phong cách mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên, giúp cà phê Trung Nguyên trở nên nổi tiếng hơn.Để tạo dựng được lòng tin, sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm của mình, Trung Nguyên luôn “lấy người tiêu dùng làm tâm” tạo cho mình một sản phẩm hàng đầu về chất lượng cũng như phong cách phục vụ.Ngoài ra Trung Nguyên còn khơi dậy trong lòng khách hàng những cảm xúc, cảm nhận đặc biệt bằng những hương vị, khung cảnh nhà hàng, cách tiếp khách của nhân viên rất riêng biệt…Tất cả các yếu tố này đông thời kích thích cảm xúc của khách hàng để tạo nên giá trị tổng thể cho sản phẩm Trung Nguyên.
Việc “hoàn thiện sản phẩm” cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu Trung Nguyên.Trung Nguyên không ngừng phát triển và hoàn thiện sản phẩm, đưa ra nhiều dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.Ngoài những giá trị cốt lõi, Trung Nguyên còn chú ý đến việc gây dựng sự thành công cùng đối tác, phát triển nguồn nhân lực mạnh, góp phần xây dựng công đồng.Trung Nguyên xác định, sự thành công của các đối tác là một trong những nhân tố giúp Trung Nguyên thành công, vì chính các đối tác giúp công ty phát triển và có mặt tại khắp 61 tỉnh, thành trong cả nước.
Kinh nghiệm của Thái Tuấn rút ra từ thực tế xây dựng một nhãn hiệu nổi tiếng.
Từ giai đoạn 1996 đến 1998 là:
Nắm bắt cụ thể nhu cầu mục tiêu cần đáp ứng (nhu cầu mặt hàng gấm)
Xác đinh đối tượng người tiêu dùng cụ thể là phụ nữ.
Chọn lựa công nghệ đầu tư thích hợp từ những nước có công nghiệp dệt
Đưa tiêu chí chất lượng lên hàng đầu xuyên suốt trong quy trình sản xuất-tiêu thụ.
Liên tục củng cố chất lượng và đa dạng chủng loại mẫu mã (ISO và R&D)
Kiên quyết thu hồi và ngăn chặn các sản phẩm không phù hợp tiêu chuẩn.
Tập trung đầy mạnh và xuyên suốt các hoạt động Marketing.
Luôn đầu tư lớn cho máy móc, thiết bị, đào tạo và phân phối…
Trong giai đoạn 1999 cho đến nay:
Tập trung mạnh vào hoạt động R&D
Rà soát, hoàn chỉnh và tiêu chuẩn hóa quy trình đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Tiến hành tiêu chuẩn hóa các hệ thống nhận diện nhãn hiệu – thương hiệu
Marketing giữ vai trò chủ chốt trong việc xúc tiến và phát triển thương hiệu.
Xây dựng hệ thống khách hàng trung thành và sử dụng sản phẩm mang thương hiệu của công ty.
Tổ chức bộ phận quản lý và xúc tiến xây dựng- phát triển thương hiệu.
Chất lượng và sự đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ tạo dụng thương hiệu.Thương hiệu gấm Thái Tuấn đã trở nên quen thuộc trong lựa chọn tiêu dùng của người Việt Nam ngày nay.
CHƯƠNG II: ThỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
THƯƠNG HIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.
I. Thực trạng về đầu tư xây dựng thương hiệu của Việt Nam trong thời gian qua.
Trên thị trường quốc tế, mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là hàng nông sản, thực phẩm chế biến, giày dép, quần áo, thủ công mỹ nghệ, thuỷ hải sản.. với chất lượng các mặt hàng ngày cảng đảm bảo, đáp ứng đủ tiêu chuẩn khắt khe của các tổ chức quốc tế. Song tới 90% hàng Việt Nam vẫn phải vào thị trường thế giới thông qua các trung gian dưới dạng thô, hay gia công cho các thương hiệu nổi tiếng ở nước ngoài.Chính vì vậy mà người tiêu dùng nước ngoài chưa có khái niệm về hàng hóa mang thương hiệu Việt Nam và cũng chính là nguyên nhân của sự yếu kém cho hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Ở thị trường nội địa,Đã xuất hiện một số doanh nghiệp Việt Nam với chiến lược phát triển thương hiệu đi vào chiều sâu như cà phê Trung Nguyên, gấm Thái Tuấn… Riêng các công ty đa quốc gia, ngoài việc tăng cường quảng bá thương hiệu của mình tại Việt Nam, một số công ty đã bắt đầu “ khai thác” cả thương hiệu Việt bằng cách mua lại thương hiệu đó.Như trường hợp của Unilever mua thương hiệu P/S, khai thác chỉ dẫn địa lý “ Phú Quốc ” cho sản phẩm Nước mắm Knorr Phú Quốc, bên cạnh đó một số công ty nước ngoài đã đăng ký thương hiệu đã nổi tiếng ở Việt Nam, dẫn đến các công ty Việt Nam mất quyền khai thác thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế và thậm trí trên chính thị trường trong nước.
Báo Sài Gòn Tiếp thị phối hợp với Câu lạc bộ Hàng Việt Nam chất lượng cao tiến hành khảo sát 500 doanh nghiệp toàn quốc về hiện trạng xây dựng thương hiệu từ tháng 9 năm 2992 đến tháng 6 năm 2003.
Bảng 3:phân loại doanh nghiệp tham gia khảo sát
Nguồn vốn
Nhà nước
Tổng
Tư nhân
Tổng
Loại DN
Loại DN
DN HVNCLC
DN khác
Dn HVNCLC
Dn khác
Số lượng
Vùng
Miền Bắc
23
40
63
1
49
50
Miền Trung
2
18
20
1
13
14
TP HCM & ĐNB
34
22
56
74
163
237
ĐBSCL
3
25
28
30
30
Tổng
62
105
167
76
255
331
Tỉ lệ %
Vùng
Miền Bắc
37,1
38,1
37,7
1,3
19,2
15,1
Miền Trung
3,2
17,1
12,0
1,3
5,1
4,2
TP HCM&ĐNB
54,8
21,0
33,5
97,4
63,9
71,6
ĐBSCL
4,8
23,8
16,8
11,8
9,1
Tổng cộng
100
100
100
100
100
100
Nguồn: Dự án hỗ trợ doanh nghiệp về ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top