Flannagan

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt nam





PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 3

I. Lý luận chung về đầu tư 3

1. Khái niệm, đặc điểm chung về đầu tư, đầu tư phát triển 3

1.1. Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển 3

1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển 4

2. Vai trò của đầu tư phát triển 5

2.1. Trên giác độ vĩ mô 5

2.2.Trên giác độ vi mô 8

3. Nguồn vốn đầu tư phát triển 8

3.1. Nguồn vốn trong nước 8

3.2. Nguồn vốn nước ngoài 10

4. Nội dung của đầu tư phát triển 11

4.1. Đầu tư phát triển tài sản cố định hữu hình 11

4.2. Đầu tư phát triển tài sản vô hình 13

II. Lý luận chung về ngành dệt may Việt Nam 16

1. Vai trò, đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 16

1.1. Vai trò của ngành dệt may Việt Nam 16

PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 20

I. Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay 20

1.1. Vốn trong nước 20

1.2. Vốn nước ngoài 21

2. Tình hình đầu tư vào tài sản cố định hữu hình 22

2.1. Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ 22

2.2. Đầu tư vào nguồn nguyên vật liệu 25

3. Tình hình đầu tư vào tài sản vô hình 27

3.1. Đầu tư vào thương hiệu 27

3.2. Đầu tư vào nguồn nhân lực 29

PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31

1. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới. 31

2. Giải pháp đầu tư 32

2.1. Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may 32

2.2. Đầu tư vào công nghệ, trang bị máy móc. 33

2.3. Đầu tư vào nguyên vật liệu cho ngành dệt may 34

2.4. Đầu tư vào thương hiệu 36

2.5. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 38

KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ức động: cụng nghệ luụng được cải tiến khi người bỏn cụng nghệ vẫn tiếp tục đầu tư cho nghiờn cứu cải tiến cụng nghệ.
*Nghiờn cứu phỏt triển kỹ thuật cụng nghệ: Đối với những doanh nghiệp mà sản phẩm của họ sản xuất và kinh doanh là những cụng nghệ, thỡ những phỏt minh sỏng chế của họ là những tài sản trớ tuệ mà họ sở hữu. Cũn với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những sản phẩm khụng phải là cụng nghệ thỡ những cải tiến kỹ thuật, cụng nghệ chưa chắc đó tạo ra một cụng nghệ mới nhưng ớt nhất nú cũng tạo ra sự phự hợp của cụng nghệ với điều kiện sản xuất, ớt nhiều tạo lợi thế cho doanh nghiệp.
4.2.2. Đầu tư xõy dựng và phỏt triển thương hiệu
*Thương hiệu là cỏc dấu hiệu hay một loại dấu hiệu hay tổng hợp cỏc dấu hiệu này gắn với hàng húa hay dịch vụ, là biểu hiện bờn ngoài. Dựng để phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ của một (hay một nhúm) người này với hàng hoỏ, dịch vụ của một (hay một nhúm) người khỏc.
Hiện nay, trờn thị trường cú quỏ nhiều sản phẩm, nhiều cụng ty do đú xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu tức là xõy dựng được sự thành cụng cho doanh nghiệp. Thương hiệu là phương tiện để cạnh tranh, nú thụng bỏo sự hiện diện của nú với hàng hoỏ, dịch vụ cựng loại khỏc, tạo ấn tượng ban đầu cho người mua. Đồng thời, thương hiệu định hướng khỏch hàng, duy trỡ phỏt triển khỏch hàng. Đa số người tiờu dựng quen mua hàng hoỏ quen thuộc, một nhón hiệu uy tớn sẽ chiếm được cảm tỡnh của người mua. Mặt khỏc, thương hiệu mang lại những lợi ớch nổi bật cho doanh nghiệp, nú đem lại thu nhập lớn hơn so với sản phẩm cựng loại khụng cú thương hiệu, nú thu hỳt được vốn đầu tư, cú ưu thế trong định giỏ.
Do đú, để phỏt triển sản xuất cú hiệu quả, doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu vững chắc, tạo hỡnh ảnh đặc biệt trong tõm trớ khỏch hàng.
*Nội dung của đầu tư xõy dựng và phỏt triển thương hiệu:
- Xõy dựng thương hiệu:
+ Đầu tư cho sản phẩm: nõng cao chất lượng sản phẩm, tạo mẫu mó sản phẩm, bao bỡ cho sản phẩm.
+ Đầu tư cho xỳc tiến thương mại: đầu tư cho khõu bỏn hàng, cho khõu tiếp thị, quảng cỏo
+ Đầu tư nõng cao uy tớn cho doanh nghiệp chi cho cỏc hoạt động xó hội, bảo vệ mụi trường…
- Bảo vệ thương hiệu:
+ Đầu tư cho quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp, kiểm tra, dự bỏo, định hướng cho sự phỏt triển của thương hiệu.
+ Chi cho theo dừi phỏt triển cỏc hoạt động xõm phạm sở hữu trớ tuệ và cỏc biện phỏp xử lý khắc phục khi cú vi phạm.
4.2.3. Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực
*Nguồn nhõn lực là nguồn lực con người, là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho sự phỏt triển kinh tế xó hội.
Phỏt triển nguồn nhõn lực giỳp ta hoàn thiện, chuẩn bị cho người lao động thực hiện nhiệm vụ một cỏch hiệu qủa hơn, giảm bớt sự giỏm sỏt đối với lao động do họ được đào tạo họ cú thể là người tự giỏm sỏt, giảm tai nạn do hạn chế điều kiện làm việc…Đồng thời, phỏt triển nguồn nhõn lực đảm bảo doanh nghiệp ổn định, giữ vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp kể cả khi thiếu người chủ chốt.
Quốc gia nào khụng nhanh chúng phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ sẽ sớm tụt hậu, mặt khỏc đú cũng là đũi hỏi của sự hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam.
*Nội dung đầu tư:
- Lựa chọn lao động đầu vào cú chất lượng cao. Cú 2 hỡnh thức tuyển chọn là tuyển lao động cú trỡnh độ cao và lao động phổ thụng. Đối với lao động cú trỡnh độ cao thỡ cỏc doanh nghiệp phải tổ chức cuộc thi để lựa chọn. Tuy nhiờn, việc tuyển chọn được lao động giỏi tương đối khú vỡ nú phụ thuộc vào tớnh chủ quan của người ra điều kiện thi tuyển và chấm tuyển. Hỡnh thức này được ỏp dụng nhiều ở doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cũn doanh nghiệp nhà nước thỡ nú mang tớnh hỡnh thức do họ khụng cú chế độ ưu đói và giữ lao động giỏi lại làm việc lõu dài cho doanh nghiệp.
- Đào tạo cho đội ngũ lao động trong doanh nghiệp: trang bị kiến thức phổ thụng, chuyờn nghiệp và kiến thức quản lý. Theo hỡnh thức đào tạo nguồn nhõn lực cú đào tạo mới ỏp dụng người lao động chưa cú nghề hay thực hiện cụng việc này. Đào tạo lại ỏp dụng cho người đó cú nghề song nghề này khụng phự hợp với sự phỏt triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, cú đào tạo nõng cao trỡnh độ lành nghề, nõng cao kiến thưc và kinh nghiờm để người lao động cú thể làm được việc phức tạp. Song song với hỡnh thức trờn, đầu tư vào đào tạo cho đội ngũ lao động cũn một số phương phỏp đào tạo trực tuyến thụng qua mạng Internet, đào tạo thụng qua chương trỡnh lập sẵn bằng mỏy tớnh, đào tạo phụ…
- Nõng cao điều kiện làm việc cho người lao động. Điều này trước đõy khụng được doanh nghiệp chỳ ý nhưng trong thực tế nú cú vai trũ khỏ quan trọng trong sản xuất. Vỡ khi người lao động cú điều kiện làm việc tốt họ mới yờn tõm làm việc, phỏt huy hết khả năng của mỡnh trong cụng việc giỳp doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả hơn. Trong đú, tiền lương tăng sẽ khuyến khớch người lao động hăng hỏi hơn trong cụng việc, người lao động tăng khả năng chi trả cho cỏc nhu cầu cuộc sống từ đú cú thể yờn tõm làm việc. Mặt khỏc, bảo hộ lao động giỳp người lao động an tõm làm việc trỏnh được rủi ro trong lao động.
4.2.4. Đầu tư vào tài sản vụ hỡnh khỏc
Đầu tư vào tài sản vụ hỡnh khỏc cú thể được hiểu gồm nội dung sau:
- Đầu tư vào quyền sử dụng đất: là toàn bộ chi phớ doanh nghiệp chi ra liờn quan đến việc sử dụng đất gồm chi phớ thuờ, đền bự giải phúng mặt bằng, chi phớ san lấp, lệ phớ trước bạ.
- Chi phớ mua cỏc bằng phỏt minh, sỏng chế
- Chi phớ thành lập doanh nghiệp gồm: thăm dũ, lập dự ỏn, chi phớ liờn quan đến khai trương, quảng cỏo…
II. Lý luận chung về ngành dệt may Việt Nam
1. Vai trũ, đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam
1.1. Vai trũ của ngành dệt may Việt Nam
Ngành sản xuất cỏc sản phẩm dệt may ở nước ta là một trong những ngành nghề cú truyền thống lõu đời nhất, gắn liền với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển xó hội người Việt.Xó hội càng phỏt triển, khoa học cụng nghệ đạt đến khả năng giải quyết được cỏc vấn đề khú khăn của sản xuất làm cho cụng nghiệp dệt may cũng ngày một hoàn thiện hơn và nhờ đú, phục vụ đời sống con người tốt hơn. Sự phỏt triển của cụng nghiệp dệt may Việt nam bắt đầu từ khu cụng nghiệp dệt Nam Định được thành lập năm 1889. Cho đến nay , ngành dệt may đó chứng tỏ là một ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn.
Thứ nhất, ngành cụng nghiệp dệt may cú vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội. Nú cú tỏc động lớn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia. Dệt may phỏt triển kộo theo sự phỏt triển của hàng loạt cỏc ngành trong đú phải kể tới ngành nụng nghiệp như việc trồng bụng, trồng dõu, nuụi tằm….., ngành cụng nghiệp hoỏ dầu chế biến nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất, cụng nghiệp chế tạo, giải quyết được v

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thực hiện các lĩnh vực quản trị của công ty đầu tư - Xây dựng Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Tình hình đầu tư phát triển ở công ty cổ phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Kiến trúc, xây dựng 0
N Tình hình hoạt động tại công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Hà Minh Anh Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình hoạt động tại công ty đầu tư xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Đầu tư xây dựng và Sản xuất vật l Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top