daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Ebook Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay: Phần 2 - TS. Phạm Văn Tuyết, TS. Lê Kim Giang


ChươNq 2
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIÊIN VAY
1. Những vấn đề chung về bảo đảm tiền vay
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định 07 biện pháp bảo
đảm với mục đích cho phép các chủ thể lựa chọn để áp dụng
tuỳ theo tính chất của nghTa vụ được bảo đảm, bao gồm: cầm
cố tài sản, thế chấp tài sản, đật cọc, ký cược, ký quỹ, bảo
lãnh, tín chấp.
Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay không trả nợ
tiền vay hay trả không đúng thời hạn hay không trả đầy đủ
gốc và lãi cho ngân hàng. Nhìn chung, ngân hàng thường
quyết định cho vay khi thấy rủi ro tín dụng không xảy ra. Tuy
nhiên, không một ngân hàng nào có thể đoán được chính
xác những rủi ro sẽ xảy ra vì khả năng hoàn trả tiền vay của
khách hàng vay có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan. Vì vậy, để tránh rủi ro tín dụng xảy
ra, trừ những khách hàng có uy tín cao, tổ chức tín dụng cho
vay cần thông qua các biện pháp bảo đảm đê tạo ra nguồn
thu thứ hai dự phòng cho những trường hợp khách hàng vay
không thể trả nợ bằng khả năng tài chính của mình*được. Vì
vậy, nhiều khách hàng phải có tài sản bảo đảm khi nhận tín
dụng của ngân hàng. Trong các biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự mà Bộ luật Dân sự đã quy định thì ba biện
pháp thường được các bên lựa chọn để bảo đảm tiền vay là: thế
chấp tài sản, cầm cố tài sản và bảo lãnh.
Theo đó, có thể đưa ra khái niệm về bảo đảm tiền vay như
sau:
Báo đảm tiền vay là sự thỏa thuận giữa tổ chức tín dụn^
cho vay với bên vay hay với người thứ ha vê việc thiết lập câc
hợp đồng cầm cố, thể chấp hay bảo lãnh, theo đó, hên cầm
cố, thế chấp hay bảo lãnh phải hằng tài sản của mình đ ể hảo
đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bén vay.
Nếu xét về tính chất đối vật và đối nhân trong ba biện
pháp bảo đảm này thì nếu biện pháp cầm cố tài sản và thế
chấp tài sản mang tính đối vật thì biện pháp bảo lãnh lại mang
tính đối nhân. Tính đối vật trong cầm cố và thế chấp tài sán
thể hiên ở chỗ, bên nhận bảo đảm có quyển xử lý tài sản báo
đảm của bên cầm cố, thế chấp ngay khi bên vay vi phạm nghĩa
vụ trả nợ vay và khi xử lý tài sản đó, bên nhận bảo đảm được
trực tiếp bằng hành vi của mình để định đoạt tài sản. Tính đốinhân trong biện pháp bảo lãnh thể hiện ở chỗ, khi bên vay vi
phạm nghĩa vụ vay Ihì bên cho vay không có quyền xử lý ngay
tài sản cùa bên báo lãnh mà chỉ có quyền yêu cầu bên bảo
lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (thực hiện nghĩa vụ trả nợ
thay cho bên vay bằng tài sản của bên bảo lãnh), khi bên bảo
lãnh không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên cho vay có
quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải bằng tài sản của họ để thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Như vậy, dù đối nhân hay đối vật thì
đối tượng đè thực hiện nghĩa vụ trong cả ba biện pháp này đều
luôn luôn là tài sản.
2. Hiệu lực của giao dịch bảo đảm
Thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm được xác
định theo quy định chung của Bộ luật Dàn sự và quy định cụ
thể trong Nghị định sô' 163/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 12
năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm (sau đây viết
tắt là Nghị định số 163/2004/NĐ-CP). Theo đó, giao dịch bảo
đảm có hiệu lực trontỉ những trường hợp sau:
- Các bên có thoả thuận khác;
- Cầm cô tài sán có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao
lài sản cho bcn nhận cầm cố;
- Việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng,
quyền sở hữu rìmg sản xuất là rừng trổng, tàu bay, tàu biển,
129

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top