Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của năng lực cạnh tranh cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới. Nghiên cứu và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thế giới. Đưa ra một số giải pháp có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÂN TÍCH
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ
TRƢỜNG THẾ GIỚI...................................................................................04
1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................04
1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng
hoá xuất khẩu.............................................................................................................04
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm
hàng.................................................................................................................12
1.1.3 Các phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá
xuất khẩu....................................................................................................................18
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................28
1.2.1 Khả năng sản xuất, chế biến cà phê của Việt Nam...........................................28
1.2.2. Đặc điểm, nhu cầu tiêu thụ và khả năng cung cấp cà phê trên thế
giới..............................................................................................................................32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÀ
PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI...............................40
2.1. Khái quát về tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam từ 2001 đến
nay..........................................................................................................................40
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu..............................................................................40
2.1.2. Chủng loại sản phẩm............................................................................45
2.1.3. cách xuất khẩu.................................................................................. 48
2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trƣờng thế
giới..........................................................................................................................51
2.2.1. Cạnh tranh về giá cả sản phẩm .....................................................................51
2.2.2. Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm..............................................................54
2.2.3. Những hạn chế làm giảm sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị
trường thế giới............................................................................................................56
2.3. Một số dự báo về năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị
trƣờng thế giới..........................................................................................................59
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được và thách thức đối với cà phê Việt Nam.......59
2.3.2. Một số dự báo về xuất khẩu cà phê Việt Nam đến năm 2015...............65
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ
GIỚI ..........................................................................................................................69
3.1 Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách ................................................................69
3.1.1. Chính phủ Việt Nam.......................................................................................69
3.1.2. Các Bộ chuyên ngành, hiệp hội, địa phương........................................79
3.2. Nhóm giải pháp cho các đơn vị sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất
khẩu cà phê...............................................................................................................86
3.2.1. Sản xuất............................................................................................................86
3.2.2. Chế biến...........................................................................................................88
3.2.3. Kinh doanh xuất khẩu cà phê.........................................................................93
KẾT LUẬN..............................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................101
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Việt Nam là một nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản
xuất cây cà phê và ngành cà phê đã thực sự trở thành một trong những ngành
sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế nước ta.
- Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với: thu ngoại tệ; tạo việc làm...
- Vấn đề đang đặt ra: sản phẩm khó tiêu thụ; giá cả thấp và thất thường dẫn
đến nhiều trang trại đang chặt phá cây cà phê để chuyển sang các cây trồng khác.
Một trong những nguyên nhân quan trọng của các vấn đề này là năng lực cạnh
tranh của cà phê Việt Nam còn thấp. Đây là vấn đề cần giải quyết. Đề tài sẽ
góp phần tìm các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam
trên thị trường thế giới.
2. Tình hình nghiên cứu
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan
đến đề tài: Các luận văn, luận án, báo cáo về năng lực cạnh tranh của cà phê Việt
Nam; Đề án "Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam đến 2015 và
định hướng 2020" do Cục chế biến, thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối
chủ trì soạn thảo.
- Tiếp tục nghiên cứu, tìm ra các biện pháp giải quyết một cách đồng bộ
nhằm phát triển sản xuất cà phê, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và
tăng năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới và
khu vực là rất cần thiết và cấp bách.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Làm rõ năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam
trên thị trường thế giới, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao sức
cạnh tranh của sản phẩm này.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống lại một số vấn đề lý luận về cạnh tranh, sức cạnh tranh của hàng
hoá, các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của cà phê trên thị trường thế giới;
+ Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam
trên thị trường thế giới trong thời gian qua.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao sức cạnh tranh cà phê
trên thị trường thế giới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị
trường thế giới.
- Phạm vi nghiên cứu: Xuất khẩu cà phê của Việt Nam vào các thị
trường chủ lực trên thế giới trong giai đoạn 2001 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ngoài các phương pháp cơ bản thường được được sử dụng trong nghiên
cứu kinh tế, luận văn sẽ sử dụng các phương pháp phân tích cạnh tranh hiện đại
như SWOT, GAP, VC.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích có tính hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của năng lực cạnh
tranh cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới.
- Làm rõ thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thế giới.
- Đưa ra được một số giải pháp có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao năng lực
cạnh trang của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của phân tích năng lực cạnh tranh cà
phê Việt Nam trên thị trường thế giới
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị
trường thế giới
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt
Nam trên thị trường thế giới
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT
NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm
hàng hoá.
- Khái niệm cạnh tranh
* Cạnh tranh
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong nền kinh tế nói riêng là một
khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả
phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hay phạm vi khu
vực liên quốc gia. Ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì quan niệm và nhận
thức về vấn đề cạnh tranh, phạm vi và các cấp độ áp dụng cũng khác nhau.
Tuy nhiên, xét theo quan điểm tổng hợp, cạnh tranh là quá trình kinh tế mà
trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật
kinh doanh lẫn thủ đoạn) để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình như chiếm
lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất
nhằm nâng cao vị thế của mình. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế
trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích: đối với người kinh doanh là lợi
nhuận, còn đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng.
Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua
nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là
chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất,
thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá
trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, đối với người sản xuất - kinh doanh là
lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối điện sử dụng các thiết bị D-FACTS Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top