Kelvin

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Vấn đề và tính cấp thiết:
Trải qua gần 30 năm hoạt động theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng, nền
kinh tế Việt nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về mặt quy mô, đem lại nhiều
kết quả tích cực cho đời sống nhân dân. Bên cạnh đó một số biểu hiện tiêu
cực cũng xuất hiện nhƣ: Số lƣợng các tranh chấp lao động liên quan đến chế
độ làm việc, thù lao đang tăng dần; Việc thực hiện các nghĩa vụ về lao động,
vệ sinh môi trƣờng, an toàn lao động còn nhiều bất cập; Quyền lợi của khách
hàng, nhà đầu tƣ và cổ đông còn chƣa đƣợc đảm bảo một cách minh bạch;
Công tác từ thiện xã hội đôi chỗ còn bị bóp méo…
Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với ngƣời lao động sẽ
giúp giải quyết các mâu thuẫn đó đồng thời là một trong những cách để phát
triển và hôị nhâp ̣ doanh nghiêp ̣ bền vƣ̃ng . Tuy vây ̣ , hiên ̣ nay còn nhiều doanh
nghiêp ̣ chƣa thƣc ̣ hiên ̣ đầy đủ các nôị dung của nó hoăc ̣ chƣa nhân ̣ thƣ́ c đúng
đắn nôị dung trách nhiêm ̣ xã hôị đối vớ i ngƣờ i lao đôn ̣ g gồm nhƣ̃ng gì, lơị ích
và tính cấp thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối vớ i ngƣờ i lao
đôn ̣ g. Việc nhận thức đúng lợi ích và tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội
(TNXH) của doanh nghiệp sẽ giúp các doanh nghiệp tránh đƣợc những vấn
đề nêu trên. Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ góp phần nâng cao sức mạnh
doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật
pháp về lao động, môi trƣờng; Đó cũng là nội dung quan trọng để xây dựng
văn hoá doanh nghiệp, duy trì sự phát triển bền vững, hài hòa của doanh
nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.
Bên can ̣ h môṭ số doanh nghiêp ̣ đã quan tâm thƣc ̣ hiên ̣ các nôị dung
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thì còn nhiều doanh nghiệp chƣa thực
hiên ̣ đầy đủ các nôị dung của nó hoăc ̣ chƣa nhân ̣ thƣ́ c đúng đắn nôị dung
trách nhiệm xã hội c ủa doanh nghiệp đối với ngƣời lao động gồm những gì .
Đặc biêṭ là chƣa nhân ̣ thƣ́ c đƣơc ̣ lơị ích và tính cấp thiết của viêc ̣ thƣc ̣ hiên ̣
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng nói chung và đặc
biêṭ là ngƣời lao động nói riêng.
Tình hình nêu trên cho thấy sự cần thiết để nghiên cứu , làm rõ và tổng
hơp ̣ các nôị dung , lơị ích, các yếu tố ảnh hƣởng và các vấn đề trong tổ chức
thƣc ̣ hiên ̣ trách nhiêm ̣ xã hôị của doanh nghiêp ̣ đối vớ i ngƣờ i lao đôn ̣ g, qua đó
phần nào giúp các doanh nghiêp ̣ quan tâm có tƣ liêu ̣ tham khảo để nâng cao
nhâ

thƣ́ c và thƣc ̣ hiên ̣ ; Ngoài ra, xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng
của trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động, do trong công tác thực tế có
cộng tác nhiều với các doanh nghiệp về việc thực hiện trách nhiệm xã hội,
hơn nữa khi đi thực tế tại Công ty Cổ phần Prime Group (sau đây gọi là Công
ty, Doanh nghiệp, Prime) lãnh đạo doanh nghiệp đã đề nghị tham gia cùng
doanh nghiệp nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xây dựng văn hóa doanh
nghiệp, học viên đã xin phép nhà trƣờng và giảng viên hƣớng dẫn thực hiện
luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh với tên gọi:
“Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động của Công ty Cổ phần
Prime Group”.
2. Tình hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở phƣơng tây đã đƣợc đề
cập từ khá sớm. Từ thế kỷ 18 Adam Smith – nhà kinh tế học Scotland – đã
cho rằng hiệu quả cuối cùng cùa kinh doanh là lợi ích công cộng (Tác phẩm
The Wealth of Nations - 17761). Năm 1953, Howard Bowen một nhà kinh tế
học khác ngƣời Mỹ đã giới thiệu ý tƣởng về trách nhiệm xã hội của doanh
nhân trong một phạm vi rộng hơn so với chỉ đơn giản là tìm kiếm lợi nhuận
(Tác phẩm: Social Responsibilities of the Businessman2). Những năm 1960,
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã đƣợc thảo luận sâu rộng dẫn đến sự
ra đời của các mô hình khác nhau về trách nhiệm xã hội. Đến năm 1991 với
công trình „The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral
management of organizational stakeholders3‟ nhà kinh tế học Archie B.
Carroll đã đƣa ra mô hình “Kim tƣ̣ t háp trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp”, mô hình này sau đó đƣợc biết đến rộng rãi (Tổng hợp từ công trình
nghiên cứu “Corporate social responsibility and stakeholder approach: a
conceptual review4” của Nada K. Kakabadse BSc Grad Dip MSc MPA PhD,
Giáo sƣ tại Management and Business Research at the Northampton Business
School5).
Về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động thì tiêu
chuẩn SA8000 đƣợc ban hành năm 1997. SA8000 là một hệ thống các tiêu
chuẩn trách nhiệm xã hội để hoàn thiện các điều kiện làm việc cho ngƣời lao
động tại các doanh nghiệp do Social Accountability International (SAI) phát
triển và giám sát. Năm 2010, tiêu chuẩn ISO 26000 đƣợc ra đời và thay thế
cho SA8000. Nhìn chung các yêu cầu của ISO 26000 (hay còn đƣợc gọi là
ISO SR) là cơ bản thống nhất với các quy định luật pháp của Việt nam, gồm
các yêu cầu về: Lao động trẻ em, lao động cƣỡng bức, bình đẳng giới, sức
khoẻ và an toàn tại nơi làm việc, quyền thƣơng lƣợng tập thể, phân biệt đối
xử, kỷ luật lao động, giờ làm việc, thù lao, hệ thống quản lý doanh nghiệp…
ISO 26000 thƣờng đƣợc biết đến cùng với ISO 14000 – Tiêu chuẩn quản lý
chất lƣợng môi trƣờng.
Các học giả và nhà nghiên cứu Việt nam đã tiếp tục nghiên cứu và ứng
dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong điều kiện môi trƣờng văn hóa,
chính trị, pháp lý và kinh tế Việt nam. Tài liệu “Văn hóa kinh doanh” của
PGS.TS Dƣơng Thị Liễu – Đại học Kinh tế quốc dân mô tả các nội dung trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong chƣơng viết về đạo đức kinh doanh. Bàiviết “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, vấn đề đặt ra từ thực tế của Việt
nam” của TS. Trần Kim Hào – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng
và TS. Lê Thành Ý – Viện Phát triển nông thôn và cộng đồng cho cái nhìn
tổng quan về trách nhiệm xã hội trong bối cảnh Việt nam trong thời gian gần
đây và đề xuất những ý kiến quan trọng cho việc nâng cao nhận thức và cải
thiện việc ứng dụng trách nhiệm xã hội ở Việt nam.
Tài liệu “Văn hóa doanh nghiệp” của PGS. TS. Đỗ Minh Cƣơng – Đại
học quốc gia Hà nội gắn việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
nhƣ phƣơng thức phát triển văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh.
Nghiên cứu của TS. Nguyễn Ngọc Thắng - ĐHQGHN “Gắn quản trị nhân sự
với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” là một đề tài về trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động. Trong đó, đề cập đến biện pháp ứng
dụng trách nhiệm xã hội để phát triển nguồn nhân lực một cách bền vững.
Ngoài ra, còn rất nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu khác của các nhà
nghiên cứu về trách nhiệm xã hội mà học viên chƣa có điều kiện tiếp cận.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục tiêu:
1. Làm rõ các nội dung đối với ngƣời lao độngvề trách nhiệm xã hội của
doanh nghiêp ̣ ;
2. Nghiên cƣ́ u trƣờ ng hơp ̣ qua đ ánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội
đối với ngƣời lao động ở Công ty Cổ phần Prime Group
Nhiêm ̣ vụ và câu hỏi nghiên cứ u:
(1) Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối vớ i ngƣờ i lao
đôn ̣ g nói riêng và các đối tƣơn ̣ g khác nói chung;
(2) Vai trò - lợi ích của thƣc ̣ hiên ̣ các trách nhiêm ̣ xã hôị của doanh
nghiêp ̣ đối vớ i ngƣờ i lao đôn ̣ g; và
(3) Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thƣc ̣ hiên ̣ trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp, đặc biệt là trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động;
(4) Phân tích và đánh giá vi ệc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với
ngƣời lao động của Công ty C ổ phần Prime Group, từ đó đề xuất để cải thiện
việc thực hiện trách nhiệm xã hội với ngƣời lao động ở Công ty.
4. Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi: Các tài liệu khoa học về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
nêu trên; Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình đƣợc tiến hành tại cơ sở chính của
Công ty Cổ phẩn Prime Group, tỉnh Vĩnh phúc và lĩnh vực chính của Công ty
là sản xuất gạch ốp lát xây dựng.
Thời gian: Luận văn tập trung xem xét trƣờng hợp điển hình ở thời
điểm hiện tại, tuy nhiên có sử dụng số liệu quá khứ của Doanh nghiệp từ 2009
đến 2012 trong một số vấn đề.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phần hệ thống hóa các nôị dung lý thuyết chủ yếu đƣợc thực hiện bằng
phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là các tài liệu có sẵn nhƣ nêu trên; Trên cơ sở
rút kinh nghiệm từ mô hình “Tháp trách nhiệm xã hội” học viên đã tổng hợp
các nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vào “Bảng tham chiếu nội
dung TNXH của doanh nghiệp” (Bảng 1.1). Mô hình bảng cho phép nhìn
nhận các nội dung trách nhiệm xã hội một cách khái quát với đầy đủ các khía
cạnh đối vớ i tƣ̀ ng nhóm tƣợng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Đây
cũng là điểm mới trong nghiên cứu của học viên.
Học viên đã sử dụng khung logic để thiết kế phƣơng pháp và công cụ
thu thâp ̣ thông tin phuc ̣ vu ̣ nghiên cƣ́ u, đánh giá trƣờ ng hơp ̣ điển hình, cụ thể:
Sau khi đã xác đi n ̣ h đầy đủ các nôị dung và yếu tố ảnh hƣởng trách nhiệm xã
hôị của doanh nghiêp ̣ đối vớ i ngƣờ i lao đôn ̣ g thì thiết lâp ̣ các chỉ số để đo
lƣờ ng đánh giá tƣ̀ ng nôị dung ; Sau đó tùy vào tính chất, yêu cầu của từng chỉ
số mà xác định phƣơng pháp thu thập thông tin , phƣơng pháp phân tích thích
hơp ̣ và tập hợp vào những công cụ riêng nhƣ nêu dƣớ i đây . Khung phƣơng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Mia_236

New Member
Re: [Free] Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động của Công ty Cổ phần Prime Group

ad cho e xin link tải bài viết này được không ạ viewtopic.php?f=112&t=269035
..e Thank ad nhiều!!^^
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Chỉ số thực hiện nhiệm vụ của giảng viên: So sánh tự đánh giá và đánh giá của phía cán bộ phụ trách Luận văn Sư phạm 2
I Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Việt Nam thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 2
C Tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội Luận văn Kinh tế 0
N Thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) Luận văn Kinh tế 3
B Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Tổng Công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 2
Y Nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng tro Kinh tế quốc tế 0
H Nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN t Kinh tế quốc tế 0
B Phân tích vai trò của nhà nước trong việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ ch Kinh tế quốc tế 0
T Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn lao động hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
B Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 và việc tổ chức thực hiện Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top