ly_quochuy1812

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
Chƣơng 1........................................................................................................... 5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT CHUNG CƠ
SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH....................... 5
CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU ................................................ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5
1.2. Cơ sở lý luận về hàng nhập lậu và công tác chống kinh doanh hàng nhập
lậu ...................................................................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm hàng nhập lậu ........................................................................ 6
1.2.2. Đặc điểm, hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu..................................... 7
1.2.3. Tác hại của hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu................................... 9
1.2.4. Tầm quan trọng của công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu........... 13
1.2.5. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc và chính sách, pháp luật về đấu tranh
chống kinh doanh hàng nhập lậu..................................................................... 14
1.3. Cơ sở thực tiễn về công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu................. 16
1.3.1. Một số bài học kinh nghiệm trong công tác chống kinh doanh hàng
nhập lậu ở nƣớc ta ........................................................................................... 16
1.3.2. Kinh nghiệm đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu ở Chi cục
Quản lý thị trƣờng ở một số địa phƣơng......................................................... 17
1.3.3. Rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Giang............................................ 25
Chƣơng 2......................................................................................................... 28
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 28
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 28
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 28
2.2.1. Phƣơng pháp luận................................................................................. 28
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể:............................................................ 28
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 30
Chƣơng 3......................................................................................................... 32
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG KINH DOANH
HÀNG NHẬP LẬU TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH HÀ
GIANG ............................................................................................................ 32
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 32
3.1.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hà Giang ..................................................... 32
3.1.2. Khái quát chung về Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang ........... 36
3.2. Thực trạng công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi
cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2013 .......................... 52
3.2.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Chi cục QLTT tỉnh Hà Giang trong công
tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu............................................... 52
3.2.2. Công tác tuyên truyền ........................................................................... 53
3.2.3. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ chống kinh doanh hàng nhập
lậu .................................................................................................................... 55
3.2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm .................................... 56
3.2.5. Công tác trang bị cơ sở vật chất, cơ sở dữ liệu phục vụ công tác chống
hàng nhập lậu .................................................................................................. 59
3.3. Đánh giá công tác đấu tranh chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục
Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang ................................................................... 61
3.3.1. Những thuận lợi và những mặt đã đạt đƣợc.......................................... 61
3.3.2. Những khó khăn, tồn tại........................................................................ 62 Chƣơng 4......................................................................................................... 67
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO.............................................................. 67
CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU 67
CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH HÀ GIANG .................. 67
4.1. Xu hƣớng kinh doanh hàng nhập lậu ....................................................... 67
4.2. Quan điểm và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của công tác đấu tranh chống
kinh doanh hàng nhập lậu trong những năm tới ............................................. 68
4.2.1. Quan điểm ............................................................................................. 68
4.2.2. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ...................................................................... 68
4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đấu tranh chống kinh doanh
hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang........................ 70
4.3.1. Môṭ số giải pháp chung......................................................................... 70
4.3.2. Một số giải pháp cụ thể đối với Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang72
4.4. Đề xuất, kiến nghị .................................................................................... 73
4.4.1. Đối với Chính phủ, các Bộ ngành trung ƣơng ...................................... 73
4.4.2. Đối với UBND tỉnh Hà Giang .............................................................. 74
KẾT LUẬN..................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 78
Thứ tƣ: Nắm bắt tình hình thị trƣờng, ngăn chặn kịp thời những biểu
hiện, hành vi trái pháp luật (tăng giá bất thƣờng, đầu cơ găm hàng…) gây rối
loạn thị trƣờng, ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Tăng
cƣờng các hoạt động kiểm tra, kiểm soát các điểm tập kết, chứa hàng lậu,
hàng giả, hàng cấm, các đối tƣợng buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng
cấm phát hiện và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm. Tăng cƣờng các
hoạt động kiểm tra, kiểm soát phối hợp với các ngành chức năng, đẩy mạnh
thực hiện công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến giáo dục pháp luật cho
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngƣời tiêu dùng thực hiện tốt các qui định
về VSATTP.
Thứ năm: Tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống
vận chuyển buôn bán hàng nhập lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ. Đổi
mới trong phƣơng pháp trinh sát, nghiên cứu nắm đối tƣợng cho phù hợp
với tình hình mới. Các mặt hàng chú trọng nhƣ: mặt hàng cấm ảnh hƣởng
tới sức khỏe, an toàn và nhân cách trẻ em (đồ chơi kích động bạo lực, pháo
nổ; các mặt hàng nhập lậu có giá trị cao (hàng điện tử, rƣợu ngoại, thuốc
lá, ngoại tệ), gia súc, gia cầm và các sản phẩm từ gia súc, gia cầm, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật.
Thứ sáu: Chủ động phối hợp với các ban ngành chức năng trên địa bàn
tỉnh thực hiện kiểm tra theo các chuyên ngành riêng về văn hóa, y tế, tiêu
chuẩn đo lƣờng. Xây dựng các chƣơng trình kiểm tra cụ thể tại những thời
điểm khác nhau để nâng cao hiệu quả của công tác phối hợp. Gắn công tác
kiểm tra với tuyên truyền phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức cho các hộ
kinh doanh, ngƣời tiêu dùng.
Thứ bảy: Bám sát diễn biến thị trƣờng, tham mƣu cho Trƣởng Ban chỉ
đạo 127 tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo các sở, ngành, huyện thị thực hiện
các công việc nhằm tằng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, góp phần bình ổn
thị trƣờng, giữ vững an ninh kinh tế để phát triển. Chủ động tham mƣu cho UBND tỉnh, Ban chỉ đạo 127 tỉnh thành lập các Đoàn kiểm tra liên ngành
kiểm tra đối với các tuyến, mặt hàng, địa bàn và dịp trọng điểm. Xây dựng
chƣơng trình phối hợp giữa các cơ quan thông tin đại chúng và các sở, ngành
là thành viên Ban về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan tới
công tác Quản lý thị trƣờng
1.3.2.2. Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu của Chi cục Quản lý thị
trường tỉnh Yên Bái
Đội Quản lý thị trƣờng (QLTT) số 1 thuộc Chi cục QLTT tỉnh Yên Bái
là đội quản lý địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, tổng số biên chế gồm 8 cán bộ, công
chức, quản lý trên 1.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là lực lƣợng để
kiểm tra, xử lý các hành vi buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng
cấm, hàng kém chất lƣợng và gian lận thƣơng mại.
Tính từ năm 2011 đến nay, Đội đã xử lý 48 vụ, phạt hành chính
121.745.500 đồng.
Đạt đƣợc những kết quả trên là nhờ sự quyết tâm cao của lãnh đạo và
tập thể cán bộ, công chức trong Đội, sự chỉ đạo sát sao của Chi cục QLTT tỉnh
và UBND thị xã Nghĩa Lộ và không thể thiếu sự phối hợp của các lực lƣợng
chức năng. Mặc dù có nhiều thuận lợi nhƣng hoạt động chống hàng giả, hàng
kém chất lƣợng, gian lận thƣơng mại còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế.
Các phƣơng tiện kiểm nghiệm và công cụ hỗ trợ chƣa đƣợc trang bị
nhiều, thủ đoạn, phƣơng thức hoạt động của đối tƣợng vi phạm ngày càng
tinh vi, trong khi đó một số cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc còn chƣa phù
hợp với thực tế.
Để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, chống
gian lận thƣơng mại trong thời gian tới, Đội QLTT số 1 tập trung thực hiện tốt
một số việc sau:
Thứ nhất: Thƣờng xuyên bám sát vào sự chỉ đạo của Chi cục, các cấp
ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng. Đó là nhân tố rất quan trọng hàng đầu bằng các chỉ tiêu kế hoạch điều này đã tạo động lực cho các đơn vị cũng
nhƣ mỗi công chức, nhân viên Quản lý thị trƣờng phấn đấu thực hiện từ đó
góp phần tích cực vào việc ngăn chặn các hành vi vi phạm trên địa bàn tỉnh
Hà Giang.
Chi cục Quản lý thị trƣờng đã lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền
phổ biến pháp luật về hàng nhập lậu trong thời gian qua đã đƣợc quan tâm
triển khai góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của
các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ sự hiểu biết của ngƣời
tiêu dùng về hàng lậu, hàng không rõ nguồn gốc và các tác hại của nó đối với
toàn xã hội.
Chi cục Quản lý thị trƣờng đã lãnh đạo, chỉ đạo công tác điều tra nắm
bắt thông tin, kiểm tra, kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạm đã đƣợc triển
khai thƣờng xuyên, nhiều vụ việc vi phạm trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã bị
lực lƣợng Quản lý thị trƣờng phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định của
pháp luật, không để xảy ra khiếu kiện, góp phần tích cực vào việc nâng cao
tính răn đe, bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngƣời kinh doanh và toàn xã hội, giữ
vững ổn định thị trƣờng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Hà Giang.
3.3.2. Những khó khăn, tồn tại
3.3.2.1. Khó khăn
Hiện nay có nhiều cơ quan có chức năng quản lý đối với hàng hoá lƣu
thông trên thị trƣờng. Một vài lực lƣợng có chức năng về chuyên môn thì
không có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm và ngƣợc lại lực lƣợng có
chức năng kiểm tra và thẩm quyền xử phạt lại thiếu chuyên môn; gây khó
khăn và chồng chéo trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát đối với hàng hoá lƣu
thông trên thị trƣờng. Do đó cần tổ chức sắp xếp lại công tác thanh tra, kiểm
tra theo hƣớng hợp nhất các lực lƣợng chức năng hiện có thành một lực lƣợng
có chức năng và chịu trách nhiệm chung về thị trƣờng nội địa, có đủ thẩm
quyền, có các điều kiện để kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm. Đấu tranh chống gian lận thƣơng mại là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp
có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội, nhất là trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; là nhiệm vụ liên quan đến nhiều ngành,
nhiều cấp, nhiều đối tƣợng, tính chất công việc nguy hiểm… do đó cần xây
dựng thành chƣơng trình mục tiêu quốc gia thực hiện mục tiêu chống buôn
lậu, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Cùng với sự phát triển và hội nhập về kinh tế, hoạt động buôn lậu và
sản xuất, kinh doanh hàng giả ngày càng tinh vi, phức tạp. Đối tƣợng buôn
lậu thƣờng sử dụng các thiết bị, phƣơng tiện có khả năng cơ động cao, sẵn
sàng chống trả lại các lực lƣợng chức năng để tẩu tán hàng hoá khi bị kiểm
tra bắt giữ. Trong khi phƣơng tiện, trang thiết bị của các lực lƣợng chức
năng nhìn chung còn lạc hậu, kinh phí hạn hẹp, chƣa đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại trong
điều kiện hiện nay.
Biên chế hiện tại của lực lƣợng QLTT Hà Giang mặc dù đã đƣợc bổ
sung nhƣng nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho công tác quản lý thị
trƣờng. Với chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, đấu tranh
chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động công nghiệp, thƣơng mại trên
địa bàn toàn tỉnh. Nhƣ vậy, trung bình 1 Kiểm soát viên Quản lý thị trƣờng
phải quản lý trên 3 xã trên diện tích 110 km2 với 120 hộ kinh doanh cố định
và phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác. Riêng các đội Thành phố,
huyện Bắc quang 1 KSV quản lý trên 300 hộ kinh doanh cố định. Trong đó có
nhiều ngành nghề kinh doanh đòi hỏi lực lƣợng QLTT phải có trình độ
chuyên môn sâu để quản lý, nhƣng hiện tại còn đang thiếu nhƣ kinh doanh
xăng dầu, khí đốt; Kinh doanh dƣợc, mỹ phẩm; Các cơ sở khám chữa bệnh;
Các cơ sở giết mổ gia súc gia cầm. Nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ còn thiếu sự kiểm tra giám sát nhƣ chất lƣợng hàng hoá sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; hàng hoá vi phạm sở hữu chí tuệ; hàng hoá vi
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top