funfubi_yhdp

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia. Phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia, đánh giá những mặt thành công và hạn chế của quan hệ thương mại này. Làm rõ cơ sở khoa học để đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển quan thương mại Việt Nam- Campuchia lên một tầm cao mới
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu: ................................................................................... 2
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 3
3.1 Mục đích nghiên cứu:.................................................................................. 3
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................................. 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................... 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia.......... 4
4.2Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu : ............................................................................ 4
6. Những đóng góp mới của luận văn. .............................................................. 4
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-CAMPUCHIA................................................... 6
1.1. Cơ sở lý luận của quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia .................. 6
1.1.1 Thương mại quốc tế và một số lý thuyết cơ bản về thương mại quốc tế. 6
1.1.2 Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại quốc tế ................... 13
1.2 Cơ sở thực tiễn của quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia .............. 14
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của Campuchia................................ 14
1.2.2 Khái quát mối quan hệ Việt Nam-Campuchia...................................... 18
1.2.3 Các nhân tố chi phối quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia......... 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
CAMPUCHIA................................................................................................. 31
2.1. Chính sách thương mại giữa Việt Nam- Campuchia và các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạch định chính sách thương mại Việt Nam- Campuchia......... 31
2.1.1 Khái quát chính sách thương mại giữa Việt Nam và Campuchia.......... 31
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách thương mại Việt Nam
– Campuchia.................................................................................................... 34
2.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia............................ 38
2.2.1 Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia............................. 38
2.2.2 Nhập khẩu của Việt Nam từ Campuchia ............................................... 50
2.2.3. Xuất nhập khẩu dịch vụ ........................................................................ 54
2.3 Đánh giá chung quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia.................... 62
2.3.1 Một số thành tựu đạt được ..................................................................... 62
2.3.2 Những hạn chế ....................................................................................... 68
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT
TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-CAMPUCHIA ................. 72
3.1. Triển vọng thương mại Việt Nam-Campuchia trong thời gian tới .......... 72
3.1.1. Triển vọng của thị trường Campuchia ................................................. 72
3.1.2 Triển vọng của thị trường Việt Nam...................................................... 76
3.2. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại Việt Nam- Campuchia
......................................................................................................................... 78
3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính liên quan ........ 78
3.2.2 Xúc tiến công tác đầu tư, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá các mặt
hàng xuất nhập khẩu của hai nước.................................................................. 79
3.2.3 Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại song phương,
chống buôn lậu, giữ vững quốc phòng an ninh biên giới. .............................. 81
KẾT LUẬN..................................................................................................... 84

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong tiến trình phát triển kinh tế quốc tế thì liên kết kinh tế khu vực là
quá trình tất yếu nhằm phát huy tối đa lợi thế của mỗi quốc gia, góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế. Đối với những nước có vị trí địa lý gần gũi thì liên
kết kinh tế quốc tế được thể hiện dưới nhiều hình thức với nhiều cơ hội phát
triển.
Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia gần gũi về mặt địa lý với hơn
một nghìn km biên giới đường bộ và có rất nhiều cửa khẩu thuận lợi cho việc
buôn bán giữa hai nước và các tỉnh vùng biên. Việt Nam và Campuchia có
mối quan hệ gắn bó về lịch sử và có nhiều nét tương đồng về văn hóa, xã
hội… Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Campuchia được chính thức thiết
lập từ năm 1967, qua 45 năm ấy đã có nhiều dấu ấn nhưng nhìn chung ngày
càng được thắt chặt, củng cố trên nhiều phương diện. Với những tiền đề đó,
quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia không ngừng tăng mạnh, đặc biệt
là trong khoảng 5 năm trở lại đây, cụ thể là trong năm 2006 giá trị thương mại
hai chiều của Việt Nam và Campuchia chỉ là 950 triệu USD thì đến năm 2008
là 1,7 tỷ USD và năm 2011 là 2,8 tỷ USD. Đây là những kết quả hết sức đáng
khích lệ trong bối cảnh phát triển kinh tế của hai nước. Tuy nhiên, với những
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ thương mại song phương thì
kết quả đạt được như trên có thể coi là chưa thực sự xứng tầm với tiềm năng
và lợi thế của hai nước. Tại sao quan hệ thương mại giữa Việt Nam và
Campuchia có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển, nhưng kết quả đạt
được lại chưa thực sự tương xứng? Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam–
Campuchia ngoài ý nghĩa kinh tế còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc, nhất là
trong bối cảnh quốc tế mới hiện nay. Trong thời gian tới chúng ta cần có
những giải pháp gì để đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia?
Do vậy, việc phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam
Campuchia để tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại của
hai nước là hết sức cần thiết cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Việc nghiên cứu
đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia sau khi Việt Nam gia
nhập WTO” làm luận văn tốt nghiệp không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà
còn góp phần nâng tầm quan hệ ngoại giao của hai nước, xây đắp tình hữu
nghị bền lâu của hai quốc gia láng giềng.
2. Tình hình nghiên cứu:
Với vị trí của hai nước gần gũi về địa lý, có nhiều nét tương đồng về
văn hoá thì thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia đã được hình
thành từ khá sớm. Tuy nhiên cho đến những năm gần đây thì quan hệ thương
mại hai nước mới thực sự khởi sắc. Do vậy, việc nghiên cứu quan hệ thương
mại Việt Nam– Campuchia và những vấn đề liên quan đã được thể hiện trong
một số bài viết, tham luận hội thảo, công trình nghiên cứu...
Đã có khá nhiều bài viết, hội thảo, diễn đàn đề cập đến quan hệ thương
mại Việt Nam- Campuchia trong thời gian qua. Hội nghị thương mại Việt
Nam- Campuchia đã được tổ chức nhiều lần tại Việt Nam (Long An, An
Giang) và Campuchia, diễn đàn “Nâng cao khả năng hội nhập của doanh
nghiệp Việt Nam tại Campuchia” được tổ chức vào ngày 25/9/2009 tại TP Hồ
Chí Minh. Các vấn đề về thực trạng quan hệ thương mại hai nước và các giải
pháp thúc đẩy tăng trưởng thương mại hai chiều đã được bàn bạc khá kỹ.
Trong số các bài viết nghiên cứu về quan hệ thương mại Việt Nam –
Campuchia có thể kể đến một số bài viết nổi bật như: Quan hệ thương mại
Việt Nam- Campuchia của PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên và PGS.TS Trần Văn
Tùng đăng tại Tạp chí những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới năm 2009;
Xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Campuchia, thực trạng và giải

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

suhoc

Member
Re: [Free] Quan hệ thương mại Việt Nam - Campuchia sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Mình đang cần tài liệu này. May quá, ở đây có. Nhờ bạn post lên giúp mình với nhé. Thank bạn nhiều.
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

suhoc

Member
Re: [Free] Quan hệ thương mại Việt Nam - Campuchia sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Oke. Thank bạn nha.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Luận văn Kinh tế 0
T Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Bắc Phi đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
H Mối quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Công nghệ thông tin 0
T Quan hệ thương mại, đầu tư Pháp – Việt thực trạng và triển vọng Công nghệ thông tin 0
M Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN Luận văn Kinh tế 3
H Ngân hàng thương mại - Chức năng và mối quan hệ với ngân hàng trung ương Luận văn Kinh tế 2
S Tổng quan về hệ thống thông tin (HTTT) của ngân hàng công thương Việt Nam (NHCTVN) Luận văn Kinh tế 0
T Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp Luận văn Kinh tế 2
K Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung quốc. thực trạng và triển vọng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top