Euen

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về hoạt động (xuất khẩu lao động) XKLĐ làm cơ sở để phân tích, đánh giá một cách khoa học và mang tính khách quan hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan. Khái quát hoá vấn đề lý luận về hoạt động XKLĐ, phân tích, so sánh, đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đài Loan với hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang các thị trường khác và đặt trong mối quan hệ với một số hoạt động khác của nền kinh tế. Hệ thống hoá lý luận về hoạt động XKLĐ, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về hoạt động XKLĐ từ đó rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam, xây dựng các chỉ tiêu đánh giá khách quan, so sánh, phân tích một cách khoa học về thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan. Đưa ra những giải pháp để không ngừng đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan nói riêng và nước ngoài nói chung
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU LAO ĐỘNG.................................................................................................. 7
1.1. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................. 7
1.1.1. Lao động, sức lao động và hàng hóa sức lao động.......................................... 7
1.1.2. Nguồn nhân lực, di dân.................................................................................... 7
1.1.3. Sự hình thành và phát triển của thị trƣờng lao động, XKLĐ và một số khái
niệm liên quan........................................................................................................... 9
1.1.4. Những nhân tố chính tác động đến hoạt động XKLĐ..................................... 12
1.2. Nội dung của hoạt động XKLĐ....................................................................... 18
1.2.1. Cấp phép và quản lý các doanh nghiệp XKLĐ............................................... 18
1.2.2. Nghiên cứu, khai thác thị trƣờng nƣớc ngoài.................................................. 18
1.2.3. Khai thác, tuyển chọn lao động trong nƣớc..................................................... 18
1.2.4. Đào tạo lao động.............................................................................................. 19
1.2.5. Các khoản chi phí và các khoản khấu trừ của ngƣời lao động sang nƣớc
ngoài........................................................................................................................... 19
1.2.6. Đƣa ngƣời lao động sang nƣớc ngoài và tổ chức quản lý lao động................ 20
1.2.7. Thanh lý hợp đồng lao động............................................................................ 21
1.3. Hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang nước
ngoài........................................................................................................................ 21
1.3.1. Khái niệm hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ...................................... 21
1.3.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ sang
nƣớc ngoài.................................................................................................................. 22
1.4. Kinh nghiệm XKLĐ của một số nước sang Đài Loan và vận dụng vào
Việt Nam................................................................................................................... 24
1.4.1. Kinh nghiệm XKLĐ của Philippin................................................................... 24
1.4.2. Kinh nghiệm XKLĐ của Indonesia.................................................................. 26
1.4.3. Kinh nghiệm XKLĐ của Thái Lan................................................................... 27
1.4.4. Vận dụng kinh nghiệm XKLĐ của một số nƣớc sang Đài Loan vào Việt
Nam........................................................................................................................... 28
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT
NAM SANG ĐÀI LOAN GIAI ĐOẠN 2000 – 2010............................................... 31
2.1. Giới thiệu thị trường lao động Đài Loan........................................................ 31
2.1.1. Tổng quan về thị trƣờng lao động Đài Loan.................................................... 31
2.1.2. Quan hệ cung cầu về lao động và những yêu cầu nhập khẩu lao động của
Đài Loan.................................................................................................................... 31
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động XKLĐ sang Đài Loan từ 2000 đến
2010........................................................................................................................... 32
2.2.1. Việc cấp phép và quản lý các doanh nghiệp XKLĐ....................... 32
2.2.2. Khai thác, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài....................................................... 35
2.2.3. Tuyển chọn lao động trong nƣớc..................................................................... 37
2.2.4. Đào tạo lao động.............................................................................................. 38
2.2.5. Các khoản chi phí và khấu trừ của ngƣời lao động sang Đài Loan................. 39
2.2.6. Đƣa ngƣời lao động sang Đài Loan và tổ chức quản lý lao động Việt Nam
tại Đài Loan................................................................................................................ 41
2.2.7. Giải quyết thanh lý hợp đồng........................................................................... 49
2.3. Đánh giá hiệu quả KT – XH của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài
Loan......................................................................................................................... 50
2.3.1. Hiệu quả KT - XH của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan về quy
mô, số lƣợng lao động............................................................................................... 50
2.3.2. Hiệu quả KT – XH của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan về giải
quyết việc làm............................................................................................................ 51
2.3.3. Hiệu quả kinh tế của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan về thu
nhập........................................................................................................................... 53
2.3.4. Hiệu quả xã hội của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan................... 552.4. Thành công và hạn chế của hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài
Loan........................................................................................................................... 56
2.4.1. Những thành công của hoạt động XKLĐ sang Đài Loan................................ 56
2.4.2. Hạn chế của hoạt động XKLĐ sang Đài Loan................................................ 59
2.5. Một số nguyên nhân, bất cập còn tồn tại của hoạt động XKLĐ sang Đài
Loan.......................................................................................................................... 62
2.5.1. Một số bất cập còn tồn tại................................................................................ 62
2.5.2. Một số nguyên nhân rút ra............................................................................... 66
Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG ĐÀI LOAN......................................... 71
3.1. Bối cảnh mới...................................................................................................... 71
3.1.1. Bối cảnh Quốc tế.............................................................................................. 71
3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc......................................................................................... 73
3.2. Định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ sang Đài
Loan trong thời gian tới.......................................................................................... 74
3.2.1. Định hƣớng...................................................................................................... 74
3.2.2. Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan
trong thời gian tới..................................................................................................... 76
KẾT LUẬN................................................................................................................ 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 90
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đang
thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa
(XHCN), đồng thời đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập kinh
tế toàn cầu hoá. Kinh tế - xã hội (KT – XH) đất nƣớc trong thời gian qua đã đạt đƣợc
kết quả đáng khích lệ đƣợc thể hiện rõ là tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối cao và
ổn định, năm 2010 là 6,78%; thu nhập của các thành viên trong xã hội ngày càng
đƣợc cải thiện và không ngừng tăng cao, GDP bình quân đầu ngƣời năm 2000 là 402
USD/ngƣời/năm, năm 2010 đạt 1.168 USD/ngƣời/năm tăng gấp 2,9 lần so với năm
2000, nền kinh tế đất nƣớc dần thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Lịch sử phát
triển KT - XH cho thấy, mỗi một quốc gia hay bất kỳ một nền kinh tế nào thì vấn đề
về lao động - việc làm luôn luôn giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất
của xã hội, nhất là tại Việt Nam với số lƣợng dân cƣ, lực lƣợng lao động sống và làm
việc trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp – nông thôn vẫn còn rất lớn nên nhu cầu về
việc làm và giải quyết việc làm đối với lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động của
toàn xã hội là hết sức cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết.
Trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) Việt Nam
sang làm việc tại nƣớc ngoài nói chung và Đài Loan nói riêng đã góp phần tạo việc
làm và tăng thu nhập cho lực lƣợng lao động nhàn rỗi của đất nƣớc, hoạt động XKLĐ
đã và đang trở thành một lĩnh vực hoạt động KT - XH hết sức quan trọng trong sự
nghiệp đổi mới của đất nƣớc.
Xét về quy mô, số lƣợng lao động xuất khẩu, theo số liệu thống kê của Cục
Quản lý lao động ngoài nƣớc (Cục QLLĐNN) - Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội
(Bộ LĐTB & XH), chỉ tính riêng từ năm 2000 đến 2010, cả nƣớc có tổng số lao động
xuất khẩu sang làm việc ở nƣớc ngoài là 736.270 ngƣời, tại các thị trƣờng truyền
thống nhƣ Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc..., trong đó riêng thị trƣờng Đài
Loan là 237.643 ngƣời, chiếm 32,27% trong tổng số lao động Việt Nam sang làm
việc tại nƣớc ngoài và Việt Nam hiện có khoảng hơn 400.000 lao động đang làm việc
ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Xét về hiệu quả giá trị thu đƣợc từ hoạt động XKLĐ, mỗi năm lực lƣợng lao
động này gửi về nƣớc khoảng 1,8 tỉ USD. Riêng tại thị trƣờng Đài Loan hiện nay, với
khoảng trên 80 nghìn lao động Việt Nam đang làm việc tại thị trƣờng này, hàng năm
lực lƣợng lao động này tạo đƣợc thu nhập khoảng 576.216 nghìn USD. Theo báo cáo
tại Hội thảo đánh giá thực trạng lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài đã trở
về do Bộ LĐTB & XH tổ chức ngày 16/03/2011 tại Hà Nội, thì tại một số địa
phƣơng chỉ tính riêng trong năm 2009 số lao động tỉnh Bắc Giang đi XKLĐ đã gửi
về cho gia đình là 1.135 tỉ đồng, Thái Bình là 800 tỉ đồng, Phú Thọ là 600 tỉ đồng.
Riêng huyện Lạng Giang (Bắc Giang) số tiền ngƣời lao động đi XKLĐ gửi về là 120
tỉ đồng, trong khi đó tổng thu ngân sách của địa phƣơng chỉ là 47 tỉ đồng.
Qua đó ta thấy, thông qua hoạt động XKLĐ nói chung, đặc biệt là hoạt động
XKLĐ sang thị trƣờng Đài Loan hiện nay đã và đang góp phần rất lớn để giải quyết
việc làm cho ngƣời lao động trong xã hội, tạo thu nhập cho ngƣời lao động tƣơng đối
cao từ đó nâng cao đời sống của ngƣời lao động và gia đình họ, tăng nguồn vốn để
phát triển sản xuất, nhất là ngƣời lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp – nông
thôn.
Xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế thì hoạt động XKLĐ trong thời gian qua
không chỉ có đóng góp quan trọng để mang lại lợi ích cho chính bản thân ngƣời lao
động mà còn mang lại lợi ích rất lớn cho toàn xã hội; đồng thời hiện nay, với xu thế
toàn cầu hoá kinh tế thế giới, kinh tế tri thức đã và đang đƣợc khẳng định có vai trò
hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT - XH của mỗi nƣớc. Thông qua hoạt
động XKLĐ Việt Nam sang làm việc tại Đài Loan và các nƣớc có nền công nghiệp
phát triển, với trình độ công nghệ, kỹ thuật và trình độ quản lý tiên tiến hiện đại sẽ
góp phần giúp lực lƣợng lao động của đất nƣớc có cơ hội tiếp cận, sử dụng, tiếp thu
kinh nghiệm làm việc, quản lý ở nƣớc ngoài để sau khi hết thời hạn hợp đồng về
nƣớc, họ sử dụng nguồn vốn, kiến thức thực tế đã tích lũy đƣợc trong thời gian làm
việc ở nƣớc ngoài tham gia các hoạt động KT - XH và đây cũng là nguồn nhân lực
rất quan trọng để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH) - hiện đại hoá (HĐH)
đất nƣớc đƣợc thực hiện nhanh chóng và đạt chất lƣợng hiệu quả.
Bên cạnh những kết quả đóng góp, lợi ích mà hoạt động XKLĐ đã đạt đƣợc,
thì hiện nay hoạt động XKLĐ của Việt Nam nói chung và tại thị trƣờng Đài Loan nói
riêng vẫn còn những bất cập cần hoàn thiện nhƣ chính sách pháp luật của Nhà nƣớc
còn thiếu, chƣa đồng bộ, sự phối hợp giữa các cơ quản lý Nhà nƣớc ở trung ƣơng và
địa phƣơng về hoạt động XKLĐ chƣa chặt chẽ, việc tuyển chọn, đào tạo lao động,
thu phí của ngƣời lao động đi XKLĐ còn nhiều hạn chế, quản lý lao động ở nƣớc
ngoài chƣa tốt và nhất là tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn, cƣ trú bất hợp pháp
tại Đài Loan còn nhiều.
Do vậy, rất cần thiết đƣợc nghiên cứu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài
Loan để làm rõ các vấn đề nhƣ:
Hoạt động XKLĐ là gì? Thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài
Loan hiện nay ra sao? Những nguyên nhân, bất cập còn tồn tại của hoạt động XKLĐ
Việt Nam sang Đài loan gồm những vấn đề gì? và từ đó có định hƣớng và giải pháp
gì để đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan trong thời gian tới.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động xuất khẩu lao động Việt
Nam sang Đài Loan” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2.Tình hình nghiên cứu.
XKLĐ của Việt Nam sang làm việc tại nƣớc ngoài đã đƣợc nghiên cứu trong
các bài viết của một số tác giả sau:
- Lê Hồng Huyên (2011), Quản lý Nhà nƣớc về di chuyển lao động Việt Nam
ra làm việc ở nƣớc ngoài, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học Kinh tế -
Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Dƣơng Tuyết Nhung (2008), Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu
tại các doanh nghiệp xuất khẩu ở Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh,
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đoàn Thị Trang (2009), Xuất khẩu lao động nữ của Việt Nam sang thị
trƣờng Đông Bắc Á, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chính trị, Trƣờng đại học Kinh tế, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Thị Thanh Trà (2006), Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị
trƣờng Đông Bắc Á, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Khoa Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Các công trình nghiên cứu đã khái quát hoá một số vấn đề lý luận về XKLĐ,
phân tích thực trạng XKLĐ ở Việt Nam, từ đó đã có những giải pháp để từng bƣớc
đổi mới, hoàn thiện, thúc đẩy hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang làm việc ở nƣớc
ngoài. Tuy nhiên, sự nghiên cứu mới đƣợc xem nhƣ ở từng khía cạnh, chƣa đƣợc
nghiên cứu mang tính chất hệ thống về hoạt động XKLĐ Việt Nam sang làm việc tại
Đài Loan.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về hoạt động XKLĐ làm cơ sở
để phân tích, đánh giá một cách khoa học và mang tính khách quan hoạt động XKLĐ
Việt Nam sang Đài Loan.
- Để đạt đƣợc mục đích đề ra, luận văn đi từ khái quát hoá vấn đề lý luận về
hoạt động XKLĐ, phân tích, so sánh, đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị
trƣờng Đài Loan với hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang các thị trƣờng khác và đặt
trong mối quan hệ với một số hoạt động khác của nền kinh tế. Hệ thống hoá lý luận
về hoạt động XKLĐ, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về hoạt động XKLĐ từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam, xây dựng các chỉ tiêu đánh gía khách
quan, so sánh, phân tích một cách khoa học về thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam
sang Đài Loan.
- Đƣa ra những giải pháp để không ngừng đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt
Nam sang Đài Loan nói riêng và nƣớc ngoài nói chung.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài
Loan gắn với hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang các thị trƣờng khác.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu hoạt động XKLĐ Việt Nam sang làm việc tại
Đài Loan.
+ Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam
sang Đài Loan, giai đoạn 2000 - 2010.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn tiếp cận và nghiên cứu hoạt động XKLĐ từ việc khái quát hoá các
vấn đề liên quan đến đề tài, xây dựng khái niệm có liên quan đến mục tiêu nghiên
cứu. Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ:
- Phƣơng pháp hệ thống và trừu tƣợng hóa khoa học: Nghiên cứu hoạt động
XKLĐ sang Đài Loan đƣợc đặt trong nội tại của hoạt động XKLĐ chung của Việt
Nam sang các nƣớc khác và trong mối quan hệ với các hoạt động KT - XH khác của
nền kinh tế.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt
động hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan, từ đó sử dụng phƣơng pháp tổng
hợp để đƣa ra các đánh giá khái quát về thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang
Đài Loan.
- Phƣơng pháp thống kê, so sánh và mô hình toán: Sử dụng số liệu, dữ liệu, tài
liệu, thông tin thu thập đƣợc từ các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, công trình nghiên
cứu, sách báo, tạp chí, bài viết, mạng internet... nhằm diễn giải, phân tích một cách
có cơ sở, logic để đánh giá từng khía cạnh và toàn diện của nội dung cần nghiên cứu.
- Phƣơng pháp logic - lịch sử: Từ sự nghiên cứu một cách có logic tại mỗi
mặt, từng khía cạnh của hoạt động XKLĐ, đồng thời kết gắn với từng giai đoạn lịch
sử hình thành và phát triển của hoạt động XKLĐ để hiểu đƣợc bản chất tất yếu của
nó làm cơ sở cho việc đánh giá một cách sát thực hoạt động XKLĐ sang Đài Loan
nói riêng và hoạt động XKLĐ của Việt Nam nói chung.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hiennguyenvp

New Member
Re: [Free] Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan

Cho mình xin link bài này để mình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp với.
Thank bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác ở công ty TOCONTAP Luận văn Kinh tế 0
D Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Luận văn Kinh tế 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty TNHH liên doanh nguyên liệu giấy huế Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu công ty hàng hải Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top