leanh9a1vip

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Làm rõ các khái niệm về kết cấu hạ tầng, hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng giao thông. Phân tích các yêu cầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông như: vốn đầu tư, phát triển kinh tế, quy hoạch nhà nước, phân tích kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của Trung Quốc và Hàn Quốc. Nghiên cứu thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển như: thành tựu, hạn chế và thách thức, từ đó đưa ra một số quan điểm và giải pháp về quy hoạch, kế hoạch phát triển, huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn, các nút ách tắc giao thông và công tác quản lý nhà nước trong kết cấu hạ tầng giao thông
Mở đầu
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
1.1 Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế – xã
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.2 Phân loại hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
1.2 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với phát triển kinh
tế - xã hội và yêu cầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ trong sự
nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.2.1 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối với phát triển
kinh tế - xã hội
1.2.2 Yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu hạ tầng giao thông
1.3.1 Vốn đầu tư
1.3.2 Phát triển kinh tế
1.3.3 Quy hoạch của Nhà nước
1.4 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của các
nước Đông Nam á.
1.4.1 Phát triển giao thông đường bộ phải đi trước một bước
1.4.2 Phát triển giao thông đường bộ phải chú ý khâu quy hoạch và đảm
bảo hệ thống luật pháp
1.4.3 Huy động và sử dụng vốn hợp lý
1.4.4 Nâng cao năng lực điều hành bộ máy quản lý giao thông đường bộ
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay.
2.1.1 Cơ cấu mạng lưới đường bộ
2.1.2 Hiện trạng mạng lưới đường bộ
2.1.3 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
2.2 Đánh giá sự phát triển hệ thống giao thông đường bộ và vấn đề đặt ra
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2.2.1 Đánh giá sự phát triển hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam
2.2.2 Những vấn đề đặt ra đối với kết cấu hạ tầng giao thông trong quá
trình công nghiệp hoá
CHƢƠNG III: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT
CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM
2020
3.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ở Việt Nam đến năm
2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển giao thông đường bộ.
3.1.2 Quan điểm phát triển
3.2 Những giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông từ nay đến năm
2020.
3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ
3.2.2 Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
3.2.3.Khẩn trương giải quyết những điểm nút giao thông tại các đô thị lớn
3.2.4 Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hệ thống giao thông đường
bộ
Kết Luận
Tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu để biến một nước có
nền nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phự hợp với trỡnh độ
phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
người dân.
Để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách thành công cần có
nhiều tiền đề quan trọng, trong đó tiền đề quan trọng nhất là phỏt triển kết cấu hạ
tầng, trước hết là hạ tầng giao thông. Kết cấu hạ tầng giao thông hiện đại, đồng
bộ đóng vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, thúc đẩy kinh tế -xó hội phỏt triển, mở rộng giao lưu và hội nhập
quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát
triển cũng đều phải chú ý đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông
hiện đại và đồng bộ. Ở nước ta, trong những năm đổi mới, Đảng và nhà nước đó
nhận thức sõu sắc vị trớ, tầm quan trọng của việc phỏt triển kết cấu hạ tầng. Bỏo
cỏo Chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá
VI đó chỉ rừ phải: "Phỏt triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tỡnh trạng xuống
cấp, mở rộng và hiện đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận tải...”
Thực hiện chủ trương đó, những năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng
giao thông tại Việt Nam đó cú bước chuyển biến đỏng kể gúp phần vào sự phỏt
triển kinh tế xó hội của cả nước. Đạt được những thành tựu đỏng kể đú cú phần
đúng gúp tớch cực cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và cỏc nhà tài trợ nước ngoài. Họ
đó cung cấp nhiều khoản viện trợ hoàn lại và khụng hoàn lại cho đầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng giao thông ở nước ta. Tuy vậy, do nguồn vốn cũn ớt, năng lực quản
lý yếu kộm nờn kết cấu hạ tầng giao thụng ở Việt nam hiện nay con trong tỡnh
trạng thấp kộm. Phần lớn hệ thống đường sỏ cũn chưa đạt cấp kỹ thuật, cựng với sự
phỏt triển kinh tế làm cho nhu cầu đi lại, vận tải ngày càng lớn gõy ỏch tắc giao
thụng, theo thống kờ của cục đường bộ Việt Nam, mật độ đường tớnh theo dõn số ở
nước ta là 2,88km/1000dõn. Chất lượng đường thấp, tỷ lệ đường đất chiếm 72,62%
trong mạng lưới đường bộ, lề đường cũn hẹp và bị lấn chiếm. Bên cạnh đó, tăng
trưởng kinh tế nhanh đã góp phần đẩy mạnh tốc độ đô thị hoá, tăng tỷ lệ tai nạn
giao thông, kết nối liờn hoàn vẫn cũn mất cõn đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế,
đặc biệt là chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Sự yếu kém của kết cấu hạ tầng giao thông hiện nay vừa là nguyên nhõn
hạn chế sự phỏt triển kinh tế xó hội, vừa là hậu quả của một nền cụng nghiệp chậm
phỏt triển. Chớnh vỡ những lý do trờn nờn tụi chọn đề tài “Phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”
làm luận văn thạc sỹ của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thụng ở nước ta hiện nay là vấn đề đặt ra rất cấp
bỏch vỡ vậy đó được nhiều người quan tâm, nghiên cứu liên quan đến đề tài cú
cỏc cụng trỡnh đáng chú ý sau:
- “Chiến lược phát triển giao thông: chuyển đổi, cải cách và quản lý bền
vững”, bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới năm 2006, báo cáo đó nờu lờn thực
trạng phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng ở Việt nam thời gian qua, đánh giá
tổng quát về tỡnh hỡnh phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng, trên cơ sở đó đưa
ra các mục tiêu và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trong thời gian
tới. - Những vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của ngành đường
bộ Việt Nam của Anthony Pearce - tổng giám đốc Liên đoàn quốc tế đường bộ
đăng trong tạp chớ giao thụng vận tải số 1+2/2006. Tác giả đã nêu ra những
thách thức đang đặt ra cho ngành giao thông đường bộ trên bình diện toàn cầu, vị
trí của Việt Nam trên thị trường đường bộ toàn cầu. Từ đó đưa ra một số bài học
mà Việt Nam có thể học tập.
- “Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức
trong các công trình giao thông Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ tại tại Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Quang Vinh. Tác giả đã làm
rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ODA, sử dụng ODA trong các công trình giao
thông, đánh giá tình hình sử dụng ODA và đề xuất những giải pháp chủ yếu
nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong phát triển công trình giao thông ở Việt Nam
thời gian tới.
- Giao thụng vận tải Việt Nam: tỡnh hỡnh hiện tại - so sỏnh với cỏc nước
và định hướng đến năm 2020, được đăng trên tạp chí GTVT số 9 năm 2005 của
TS Đào Đình Bình. Tác giả đó nờu ra chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước đối với ngành giao thông vận tải, đánh giá những thành
tựu giao thông vận tải của các nước công nghiệp - so sánh với Việt Nam, trên cơ
sở đó tác giả đó đưa ra một số kiến nghị về tiêu chí của ngành giao thông vận tải
Việt nam đạt tiêu chuẩn nước công nghiệp.
- “Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải trong khu vực kinh tế trọng
điểm phía Bắc” của tác giả Lê Hà đăng trên tạp chí giao thông vận tải số 3/2006.
Tác giả so sánh cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của khu vực kinh tế trọng điểm
phía Bắc với các khu vực khác ở nước ta, nêu bật vai trò của cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải đối với phát triển kinh tế xã hội ở khu vực này, từ đó đề xuất những giải pháp để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải trong khu vực
kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Các công trình trên đã đề cập các khía cạnh khác nhau về hệ thống kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ, nhưng chưa có công trình nào đề cập một cách
hệ thống vấn đề này, nhất là với tư cách một luận văn thạc sỹ. Vì vậy, tui chọn
đề tài “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ của mỡnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát trỉển kết cấu hạ tầng giao thông
và vai trũ của kết cấu hạ tầng giao thông đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt nam thời gian qua, đề xuất định hướng và một số giải pháp phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta.
* Nhiệm vụ nghiờn cứu:
- Làm rừ những vấn đề lý luận cơ bản về kết cấu hạ tầng giao thông
và kinh nghiệm quốc tế về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
- Đánh giá thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thụng và rút ra
những bất cập của hệ thống giao thông đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở nước ta.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Kết cấu hạ tầng giao thụng ở Việt Nam
* Phạm vi nghiờn cứu: - Về khụng gian: Nghiờn cứu sự phỏt triển hệ thống giao thụng đường bộ
ở Việt Nam và một số nước vùng Đông Nam Á để học tập kinh nghiêm.
- Về thời gian: Từ năm 1996 đến nay và định hướng đến năm 2020.
5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu:
Trên cơ sở phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp của kinh tế chính trị là chủ
yếu, kết hợp với các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo
sát thực tế...
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn:
- Phân tích đánh giá một cách toàn diện về kết cấu hạ tầng giao thông ở
Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt
Nam nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Cung cấp một bộ tài liệu tham khảo về kết cấu hạ tầng giao thông cho
sinh viên trường Đại học và Cao đẳng GTVT.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm
có 3 chương:
Chƣơng I: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế về phỏt
triển kết cấu hạ tầng giao thụng
Chƣơng II: Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và vấn
đề đặt ra trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Chƣơng III: Phương hướng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông ở Việt Nam từ nay đến năm 2020. CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
1.1 Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Trong việc sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất hay sức
sản xuất được quyết định bởi lực lượng sản xuất. Đến lượt mình, lực lượng sản
xuất chính là toàn bộ năng lực thực tế của con người trong việc chinh phục thiên
nhiên để sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm bản thân người lao động, tư
liệu sản xuất và công nghệ. Trong tư liệu sản xuất có một bộ phận tham gia vào
quá trình sản xuất với tính cách là những cơ sở, phương tiện chung, nhờ đó mà
các quá trình công nghệ, sản xuất, dịch vụ được thực hiện. Nói như vậy có nghĩa
là bộ phân cơ sở, phương tiện chung này bản thân không phải là công nghệ, cũng
không phải là những công cụ sản xuất, hay dịch vụ trực tiếp tiến hành việc chế
tạo sản phẩm, hay tham gia trực tiếp trong lĩnh vực thực hiện sản phẩm. Nhưng
thiếu nó thì các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và những dịch vụ trong
sản xuất sẽ trở nên khó khăn hay không thể diễn ra được. Toàn bộ những
phương tiện đó gộp lại trong khái niệm hạ tầng.
Vậy hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ những phương tiện làm cơ sở nhờ đó
các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và các dịch vụ được thực hiện.
Tương ứng với mỗi lĩnh vực hoạt động của xã hội, có một loại cơ sở hạ tầng
tương ứng, chuyên dùng. Hạ tầng kinh tế phục vụ cho hoạt động kinh tế; hạ tầng
trong lĩnh vực quân sự phục vụ cho hoạt động quân sự; hạ tầng trong lĩnh vực
hoạt động văn hoá, xã hội phục vụ cho hoạt động văn hoá xã hội. Nhưng có loại

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

ngocanh11582

New Member
Re: [Free] Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

TRANG NÀY LINK BỊ HỎNG RỒI AMIN Ạ, NHỜ BẠN UP LẠI HỘ MÌNH VỚI
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI LIÊN KẾT DỌC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM FORIPHARM Khoa học Tự nhiên 3
N Kết nối tuyến - Điểm du lịch để phát triển tài nguyên du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc – Tỉnh Ki Khoa học Tự nhiên 0
D Một số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng nhằm xoá đói giảm nghèo cho các vùng dân tộc ít người từ Luận văn Kinh tế 0
L Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hỗ trợ phát triển tin học – HIPT Luận văn Kinh tế 0
P Liệu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đã tương xứng với vai trò của nó chưa Luận văn Kinh tế 0
E Xây dựng nền công nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bền vững, kết hợp phát triển nông nghiệp với Luận văn Kinh tế 0
B Xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý quá trình phát triển dựán phần mềm, gắn kết với hệ thống phần mềm mi Luận văn Kinh tế 0
T Bảo hiểm kết hợp con người - Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ tại p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top