daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí luận văn

1. Tính cấp thiết của đề tài .. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .. 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn .. 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI THẾ SO SÁNH . 5
1.1. Cơ sở lý luận . 5
1.1.1. Một số khái niệm . 5
1.1.1.1. Kinh tế đối ngoại . 5
1.1.1.2. Ngoại thương . 5
1.1.1.3. Xuất khẩu 7
1.1.1.4. Lợi thế so sánh . 9
1.1.1.5. Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ .. 10
1.1.2. Các lý thuyết về lợi thế so sánh 11
1.1.2.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo .. 11
1.1.2.2. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler 13
1.1.2.3. Lý thuyết H - O của Heckscher và Ohlin . 14
1.1.2.4. Lý thuyết lợi thế hiện đại . 16
1.2. Cơ sở thực tiễn .. 18
1.2.1. Xinh-ga-po .. 18

1.2.2. Thái Lan 19
1.2.3. Phi-líp-pin. 20
1.2.4. Ma-lai-xi-a 21
1.2.5. In-đô-nê-xi-a .. 22
1.3. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước .. 26
1.3.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu 26
1.3.2. Định hướng phát triển xuất khẩu . 31
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu . 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu .. 33
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 33
2.2.1.1.Chọn mẫu nghiên cứu . 33
2.2.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp 33
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 34
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .. 34
2.2.3.1. Phương pháp tổng quan lịch sử . 34
2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả . 35
2.2.3.3. Phương pháp phân tích so sánh . 35
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 36
2.3.1. Đo lường mức độ lợi thế so sánh . 37
2.3.2. Đo lường mức độ chuyên môn hóa xuất khẩu .. 37
2.3.3. Đo lường triển vọng xuất khẩu . 38
Chƣơng 3: PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG XUẤT KHẨU
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NAFTA 39
3.1. Giới thiệu về thị trường NAFTA . 39
3.1.1. Lịch sử ra đời của NAFTA . 39
3.1.2. Sơ lược về thị trường NAFTA .. 41
3.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường NAFTA .. 44
3.3. Phân tích lợi thế so sánh của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị
trường NAFTA 52
3.3.1. Kết quả về lợi thế so sánh 52
3.3.1.1. Lợi thế so sánh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường
NAFTA 52
3.3.1.2. Lợi thế so sánh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ .. 56
3.3.1.3. Lợi thế so sánh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ca-na-đa 58
3.3.1.4. Lợi thế so sánh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mê-hi-cô 60
3.3.2. Tính ổn định về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .. 62
3.3.3. Triển vọng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường NAFTA 65
3.4. Đánh giá, kết luận về lợi thế so sánh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang
thị trường NAFTA . 70
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY LỢI THẾ SO
SÁNH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG
NAFTA .. 73
4.1. Quan điểm, phương hướng phát huy lợi thế so sánh . 73
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi thế so sánh của hàng hóa
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường NAFTA . 76
4.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 76
4.2.1.1. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 76
4.2.1.2. Chính sách tài chính - tín dụng đối với xuất khẩu 77
4.2.2. Nhóm giải pháp về sản phẩm . 79
4.2.2.1. Phát triển khoa học - công nghệ .. 79
4.2.2.2. Hạ giá thành sản phẩm _ biện pháp nâng cao tính cạnh tranh cho hàng
Việt Nam trên thị trường NAFTA. 80
4.2.2.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm . 81
4.2.2.4. Xây dựng và phát triển thương hiệu .. 82
4.2.3. Giải pháp về thị trường . 84

4.2.4. Giải pháp về kênh phân phối .. 87
4.2.5. Giải pháp về liên kết, hợp tác trong xuất khẩu . 88
KẾT LUẬN . 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92
PHỤ LỤC . 92
Phụ lục 1: Chỉ số RCA của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường NAFTA. 95
Phụ lục 2: Chỉ số RCA của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ . 105
Phụ lục 3: Chỉ số RCA của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Ca-na-đa . 115
Phụ lục 4: Chỉ số RCA của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mê-hi-cô . 123
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, phát triển xuất khẩu đã có những đóng góp to
lớn vào công cuộc đổi mới của đất nước. Xuất khẩu đã trở thành một trong
những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã
hội như giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.
Thời kỳ 2001 – 2010, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình
quân 17,3% /năm, nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP trên 2,4 lần (GDP tăng
bình quân 7,21 % / năm), vượt mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 2001 – 2010 và vượt chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đã đề ra
trong chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010. Việt Nam có
vị thế ngày càng lớn trong xuất khẩu hàng hoá toàn cầu. Tỷ trọng kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
thế giới đã tăng từ 0,24% trong năm 2001 lên 0,46% trong năm 2010. Hàng
hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng đã có mặt trên thị trường của 220 nước và
vùng lãnh thổ.
Với thị trường Bắc Mỹ - NAFTA, Việt Nam tập trung chủ yếu vào
việc phát triển quan hệ với Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới, song cũng cố
gắng duy trì, mở rộng thị phần và nâng cao kim ngạch buôn bán với thị
trường Ca-na-đa và Mê-hi-cô. Điều kiện cần thiết để các doanh nghiệp
Việt Nam và NAFTA có thể xâm nhập thị trường của nhau một cách dễ dàng
là do sự khác biệt rõ rệt về cơ cấu kinh tế và các lợi thế so sánh của hai bên.
Đây chính là nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam và
NAFTA phát triển cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Với thế mạnh về
khoa học và công nghệ, Mỹ và Ca-na-đa có khả năng cung ứng nhiều sản
phẩm quan trọng cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam như máy móc, thiết
bị, đặc biệt là máy móc thiết bị nguồn có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao.
Ngược lại, các nước thành viên NAFTA cũng có nhu cầu cao về các mặt hàng
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top