chauthuy_truong

New Member
Download miễn phí Giáo trình Vi sinh vật công nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
BÀI MỞ ĐẦU
1. Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung của vi sinh vật học công nghiệp.
II. Lược sử phát triển ngành VSVCN. .
III. Những thành tựu quan trọng trong quá trình phát triển của ngành VSVHCN. . .
Phần I.
ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT HỌC CÔNG NGHIỆP
Chương 1. Hình thái đại cương và phân loại vi sinh vật
1.1. Vi khuẩn. . .
1.1.1. Hình thái và kích thước các vi khuẩn thường gặp.
1.1.2. Sự sinh sản của vi khuẩn. .
1.1.3. Phân loại vi khuẩn và cách gọi tên.
1.1.4. Cấu tạo bào tử và sự hình thành bào tử.
1.1.5. Tiên mao, tiêm mao và khả năng di động của vi khuẩn.
1.2. Vi nấm.
1.2.1. Nấm mốc ( Molds ).
1.2.1.1. Đặc điểm chung về hình thái cấu tạo của nấm mốc thường gặp.
1.2.1.2. Đặc điểm sinh sản của nấm mốc.
1.2.1.3. Phân loại mốc.
1.2.2. Nấm men (Yeast).
1.2.2.1 Đặc điểm hình thái và cấu trúc của tế bào nấm men.
1.2.2.2. Đặc điểm sinh sản.
1.2.3. Giả nấm men Endomycopsis .
1.2.3.1. Đặc điểm hình thái và sinh lý của giống Endomycopsis .
1.2.3.2. Vai trò của giả nấm men.
1.3. Virus.
1.3.1. Hình thái và cấu tạo.
1.3.2. Đặc tính sinh lí của virus.
1.4. Thể thực khuẩn (Bacteriophage).
1.4.1. Hình thái.
1.4.2. Ý nghĩa.
Chương 2. DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
2.1. Thành phần hoá học của vi sinh vật.
2.1.1. Thành phần hoá học của vi sinh vật.
2.1.2. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.
2.1.2.1. Khái niệm trao đổi chất.
2.1.2.2. Quá trình dinh dưỡng .
2.1.2.3. Sự hấp thụ thức ăn cacbon của vi sinh vật.
2.1.2.4. Sự hấp thụ thức ăn nitơ của vi sinh vật.
2.1.2.5. Nhu cầu chất sinh trưởng của vi sinh vật.
2.1.2.6. Sự hấp thụ các nguyên tố tro và nguyên tố vi lượng của vi sinh vật.
2.3. Quá trình chuyển hóa năng lượng của vi sinh vật.
2.3.1. Quá trình và tính chất hô hấp của vi sinh vật. .
2.3.2. Sử dụng năng lượng hô hấp của vi sinh vật. .
2.3.2.1. Hiện tượng toả nhiệt và phát quang.
2.3.2.2. Ý nghĩa.
2.4. Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến quá trình sinh sản và phát.
2.4.1. Yếu tố vật lý. .
2.4.2 Yếu tố hoá học. .
2.4.3. Yếu tố sinh học. .
CHƯƠNG 3. CÁC TÁC NHÂN DIỆT KHUẨN.
3.1. Định nghĩa. .
3.2. Cơ chế tác động lên vi sinh vật. .
3.3. Các tác nhân vật lý. .
3.4. Các tác nhân hoá học. .
Chương 4. SINH THÁI HỌC VI SINH VẬT. .
4.1. Hệ vi sinh vật trong đất. .
4.2. Hệ vi sinh vật trong nước. .
4.2.1. Nước ngầm ( Nước mạch ) nước mưa và tuyết. .
4.2.2. Nước mặt ( Nước bề mặt). .
4.3. Hệ vi sinh vật không khí. .
4.4. Hệ vi sinh vật trong một số thực phẩm và vai trò của chúng trong bảo quản và chế biến.
4.4.1. Hệ vi sinh vật trong thịt.
4.4.1.1. Hệ vi sinh vật thịt.
4.4.1.2. Các dạng hư hỏng của thịt.
4.4.2. Hệ vi sinh vật trong cá.
4.4.3. Hệ vi sinh vật trong sữa. .
4.4.4. Hệ vi sinh vật trong rau quả.
Phần II.
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SINH HOÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KĨ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP CỦA VI SINH VẬT CÔNG NGHIỆP
Chương 5. NUÔI CẤY VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHIỆP.
5.1. Chủng giống vi sinh vật. .
5.1.1. Tiêu chuẩn của giống. .
5.1.2. Các công việc chủ yếu của công tác giống trong sản xuất.
5.2. Các phương pháp nuôi vi sinh vật chủ yếu.
5.2.1. Nuôi cấy bề mặt.
5.2.2. Phương pháp nuôi cấy chìm.
5.3. Các phương pháp tuyển chọn và bảo quản nguồn giống vi sinh vật.
5.3.1. Phân lập giống vi sinh vật thuần chủng.
5.3.2. Tạo giống vi sinh vật công nghiệp.
5.3.3. Bảo quản giống vi sinh vật.
5.3.3.1. Giữ giống vi sinh vật trên thạch.
5.3.3.2. Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch dưới lớp dầu khoáng.
5.3.3.3. Phương pháp lạnh đông và đông khô.
5.3.4. Các sản phẩm chính hình thành trong công nghiệp vi sinh vật.
5.3.4.1. Sinh khối.
5.3.4.2. Các dạng sản phẩm trao đổi chất.
Chương 6. ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN
CÁC SẢN PHẨM THỰC PHẨM
6.1. Quá trình lên men rượu và ứng dụng.
6.1.1. Cơ chế phản ứng của quá trình lên men rượu.
6.1.2. Một số phương pháp sản xuất rượu.
6.1.3. Vi sinh vật trong sản xuất rượu.
6.1.4. Các điều kiện ảnh hưởng tới quá trình lên men rượu.
6.1.5. Ứng dụng sự lên men rượu.
6.2. Sản xuất các loại đồ uống có rượu nhẹ.
6.2.1. Sản xuất bia.
6.2.2. Sản xuất rượu vang.
6.2.3. Nước giải khát lên men.
6.3. Sản xuất sữa chua và các sản phẩm lên men lactic.
6.3.1. Bảo quản và chế biến sữa.
6.3.2. Bảo quả và chế biến rau quả.
6.4. Sản xuất một số axit hữu cơ.
6.4.1. Sản xuất axit xitric( C6H8O7H2O).
6.4.1.1. Chủng giống vi sinh vật.
6.4.1.2. Cơ chế sự hình thành axit xitric.
6.4.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất axit xitric.
6.4.1.4. Phương pháp sản xuất axit axitc.
6.4.2. Sản xuất axit lactic.
6.4.3. Sản xuất axit axetic ( CH3COOH) .
Chương 7: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT SẢN XUẤT PROTEIN VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CAO
7.1. Sản xuất một số axit amin.
7.1.1. Sản xuất Glutamic.
7.1.2. Lizin.
7.2. Vi sinh vật trong sản xuất một số enzim.
7.2.1. Nguyên tắc chung.
7.2.2. Thu nhận các chế phẩm enzym tinh khiết.
7.2.3. Các enzym vi sinh vật có ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.
7.3. Sản xuất thuốc trừ sâu từ vi sinh vật.
7.3.1. Một số vi sinh vật được dùng để sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh cho cây trồng.
7.3.2. Nuôi cấy và tạo ra chế phẩm ci sinh vật diệt côn trùng. .
CHƯƠNG 8. ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
8.1. Khu hệ vi sinh vật và các tác nhân gây bệnh trong nước thải.
8.1.1. Khu hệ vi sinh vật trong nước thải.
8.1.2. Các tác nhân gây bệnh trong nước thải.
8.2. Quá trình xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học.
8.2.1. Thành phần và cấu trúc các loại vi sinh vật tham gia xử lí nước thải.
8.2.2. Phương pháp xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên.
8.2.3. Phương pháp xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo.
Chương 9. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VỀ MẶT VI SINH VẬT
9.1. Các độc tố và vi sinh vật gây bệnh lây truyền qua thực phẩm.
9.1.1. Bệnh trúng độc thực phẩm.
9.1.2. Bệnh nhiễm trùng thực phẩm.
9.2. Nguyên tắc và phương pháp kiểm tra thực phẩm.
9.3. Tầm quan trọng của hệ thống phân tích mối nguy hiểm và điểm kiểm soát tới hạn HACCP.
BÀI MỞ ĐẦU
I. Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung của vi sinh vật học công nghiệp.
Vi sinh vật học công nghiệp (VSVHCN) là một ngành của Vi sinh học (VSH). Trong đó Vi sinh vật (VSV) được xem xét để sử dụng trong công nghiệp và những lĩnh vực khác nhau của kỹ thuật.
VS VHCN giải quyết hai vấn đề chính trái ngược nhau:
- Làm sáng tỏ những tính chất sinh hoá của những cơ thể sống là nguyên nhân cơ bản và trực tiếp của sự chuyển hoá hoá học, những chất có ở cơ chất này hay cơ chất kia. Trong trường hợp này VS VHCN sử dụng những VSV để thu những sản phẩm quan trọng và có giá trị thực tế bằng con đường lên men. Phương pháp sinh hóa để thu nhiều sản phẩm là phương pháp duy nhất có lợi về kinh tế.
- Mặt khác sự lên men do VSV gây ra không phải luôn luôn diễn ra theo một hướng như ta mong muốn. Sự phá huỷ một quá trình lên men thường xảy ra do sự hoạt động của những VSVlạ. Trong trường hợp này, điều quan trọng là không những phải biết những VSV gây ra quá trình cần thiết mà còn phải biết cả những VS V có hại gây tổn thất cho sản xuất. Nhà Vi sinh học công nghiệp có kinh nghiệm phải khám phá ra chúng, làm sáng tỏ những tính chất có hại do chúng gây ra và tìm ra những phương pháp đấu tranh với chúng.
Giáo trình VSCN này giới thiệu một cách khái quát những vấn đề sau:
1. Một số kiến thức đại cương về VSVH ( Đời sống, cấu tạo và đặc điểm sinh lý sinh thái của Vi khuẩn, Nấm men, Nấm mốc, Virus).
2. Một số nguyên tắc sinh hoá và những vấn đề kỹ thuật - phương pháp của VSVHCN.
3. Các quá trình lên men và ứng dụng trong thực tế (sản xuất rượu cồn, rượu vang, sản xuất bia, sản xuất nước giải khát, sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất axit xitric, axit axetic...)
4. Các quá trình tổng hợp axit amin ( Glutamic, Lizin).
5. Một số vấn đề có liên quan đến công nghiệp thực phẩm ( sản xuất axit lactic, sự muối chua rau quả và ủ chua thức ăn gia súc và phương pháp bảo quản sữa.
VSVHCN là ngành mới phát triển, nhưng do ý nghĩa to lớn của nó về lý thuyết cũng như thực tiễn nên đã phát triển nhanh và vững mạnh. Nó nghiên cứu một cách tổng quát cấu tạo, đặc điểm hình thái, trao đổi chất và năng lượng, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, khả năng sinh sản của các nhóm vi sinh vật chủ yếu. Để từ đó ứng dụng và khai thác chúng một cách triệt để vào sản xuất theo quy mô công nghiệp.
II. Lược sử phát triển ngành VSVCN.
VSV được đặc trưng bởi một phổ rộng khả năng trao đổi chất. Một số những hoạt động này - sự tổng hợp, sự chuyển hoá, sự phân huỷ các chất - được con người sử dụng để sản xuất thực phẩm, đồ uống và các sản phẩm khác.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

tctuvan

New Member
Re: [Free] Giáo trình Vi sinh vật công nghiệp

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top