Download miễn phí Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu lao động của công ty Traenco





 

Lời mở đầu 1

PHẦN I 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 3

I. Hàng hoá Sức lao động và thị trường hàng hoá sức lao động 3

1. Hàng hoá sức lao động 3

2. Thị trường hàng hoá sức lao động 3

3. Sự hình thành và phát triển của thị trường hàng hoá sức lao động quốc tế. 4

4. Xuất khẩu lao động. 5

II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 7

1. Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất khẩu lao động. 7

2. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của Việt Nam. 8

III. QUY TRÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. 9

1. Quy trình xuất khẩu lao động. 9

2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu lao động 11

PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRAENCO 13

I. đặc điểm, tình hình chung của doanh nghiệp 13

1. Quá trình thành lập và phát triển 13

2. Đặc điểm quản lý và tổ chức sản xuất của công ty. 13

2.1 Về tổ chức bộ máy quản lý 13

2. Các đơn vị trực thuộc: 17

II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 18

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 18

2. Tình hình hoạt động xuất khẩu lao động của công ty 19

3. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu lao động của công ty Traenco 22

4. Tồn tại 25

5. Nguyên nhân: 26

Phần III 28

Những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở công ty trong thời gian tới 28

1.Hoàn thiện công tác kinh doanh và phát triển thị trường. 28

2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh và bộ phận thị trường 28

3. Hoàn thiện công tác tuyển chọn, đào tạo quản lý nguồn nhân lực. 29

4. Một số kiến nghị 31

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kỷ luật lao động.
+ Phong tục, tập quán nước đến.
+ Nội dung hợp đồng.
+ Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
Tổ chức khám tuyển.
Đưa lao động đi.
Quản lý lao động ở nước ngoài.
Tiếp nhận lao động trở về và thanh lý hợp đồng.
Tái xuất (nếu pháp luật của nước tiếp nhận cho phép và doanh nghiệp đó yêu cầu).
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu lao động
a) Vai trò của Nhà nước.
Để có thể tồn tại và phát triển phù hợp với những xu hướng vận động của nề kinh tế thế giới và quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, xuất khẩu lao động càng phải nhận được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo đặc biệt từ phía Nhà nước. Cho nên muốn hay không muốn thì vai trò của nhà nước trong bối cảnh hiện nay và kể cả trong tương lai vẫn đóng một vai trò quan trọng và cần thiết trong việc hoạch định chính sách phát triển xuất khẩu lao động, nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết trong tình hình mới. Thực tế đã chứng minh, càng ngày xuất khẩu lao động càng được các chuyên gia đưa vào hoạch định chính sách phát triển kinh tế, coi xuất khẩu lao động là một trong các ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của đất nước trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nước mình.
b) Công tác đào tạo cho lao động xuất khẩu.
Muốn đẩy mạnh xuất khẩu lao động cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đây là nhân tố quan trọng bảo đảm sự ổn định và phát triển quy mô lao động trên thị trường lao động quốc tế.
Qua thực tế, công ty nào nắm được nguồn lao động và nguồn lao động đó được đào tạo bài bản thì công ty đó sẽ giành được hợp đồng. Đào tạo để đáp ứng nhu cầu của các nhà sản xuất, kinh doanh có công nghệ sản xuất tiên tiến trong hệ thống sản xuất linh hoạt; Đào tạo để tạo ra một môi truờng làm việc lành mạnh cho lao động xuất khẩu; Đào tạo nhằm giảm thiểu tối đa những rủi ro mà người lao động dễ gặp phải như: tai nạn nghề nghiệp, kém hiểu biết về công việc...; Cần coi đào tạo là đầu tư ban đầu không tính lợi nhuận.
c) Thị trường lao động quốc tế.
Những thập kỉ gần đây, sự liên kết và vốn đã diễn ra mạnh mẽ cùng với việc quốc tế hoá thị trường lao động. Theo đánh giá của tổ chức lao động quốc tế (ILO) số lượng những người di cư lao động trong thời gian sống ngoài biên giới nước mình đã lên tới 120 triệu người (khoảng 60 nước cung ứng lao động).
ở một số nước một loạt ngành kinh tế quốc dân phụ thuộc vào việc nhập khẩu công nhân nước ngoài. Như ở Pháp, công nhân nước ngoài chiếm 25% trong tổng số công nhân xây dựng và 33% trong ngành chế tạo ô tô. ở Bỉ 50% lao động ngành mỏ là công nhân nước ngoài. Thuỵ Sĩ, công nhân nước ngoài chiếm 40% tổng số công nhân xây dựng.
Những khu vực chủ yếu có sức thu hút lao động nước ngoài tập trung chủ yếu ở các nước phát triển (khoảng 1/3 ở châu Âu, 20% ở Bấc Mĩ,15% châu Phi,12% ở các nước ả Rập tất cả các nước khu vực Đông Bắc á, Đông và Nam á, Trung và Nam Mĩ cộng lại chưa đến 10%). Mặc dù Việt Nam đã nắm bắt được sự vận động của thị trường lao động quốc tế nhưng đến nay, nếu so với các nước xuất khẩu lao động khác ở châu á như Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Philippin, Inđônêsia thì cơ cấu và quy mô thị trường của ta còn rất khiêm tốn về số lượng và thị trường, ngành nghề ít đa dạng. Trung bình mỗi năm ta chỉ đưa được khoảng trên 30.000 lao động.Trong khi đó Philippin hiện có khoảng 7,5 triệu lao động và mỗi năm thu về khoảng 6 - 8 tỷ USD, Inđônêsia từ 1999 - 2000 đưa được 809.972 lao động trung bình mỗi năm thu 4,67 tỷ USD. ấn độ mỗi năm đưa trên 50.000 lao động (30% là lập trình viên vào Mĩ ) thu về cho đất nước gần 11 tỷ USD ( theo nguồn từ Cục Quản lí lao động với nước ngoài).
Trong xu thế toàn cầu hoá tự do luân chuyển lao động, sự xuất hiện và phát triển các ngành nghề mới dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ, xu hướng mở cửa cho lao động nước ngoài của các nước nhập khẩu lao động và chủ trương khuyến khích lao động đi ra nước ngoài làm việc của nhiều nước trên thế giới đã khiến cho thị trường lao động quốc tế trở lên sôi động.
phần II: Thực trạng xuất khẩu lao động của công ty traenco
I. đặc điểm, tình hình chung của doanh nghiệp
1. Quá trình thành lập và phát triển
Công ty xây dựng và thương mại TRAENCO được thành lập ngày 23/2/1991, với tiền thân là đào tạo và sản xuất Giao thông vận tải trực thuộc trường kỹ thuật và nghiệp vụ Giao thông vận tải, sau đó đổi tên thành xí nghiệp thi công cơ giới công trình giao thông và thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo nghị định 338/CP của Chính Phủ tại Quyết định số 694QĐ/ TCCB - LĐ ngày 13/4/1993 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Ngày 13/9/1996, đổi tên thành Công ty xây dựng và dịch vụ tổng hợp và chuyển về trực thuộc Bộ giao thông vận tải tại quyết định số 2422QĐ/ TCCB - LĐ của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Tiếp theo, ngày 24/6/1998 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải ra quyết định số1561/1998/ QĐ - TCCB - LĐ đổi tên “ Công ty xây dựng và thương mại tổng hợp” thành “ Công ty xây dựng và thương mại”, tên tiếng anh là: Transport Engineering Contruction and Trading Corporation, tên viết tắt là: TRAENCO.
Công ty có các chức năng hoạt động sau:
- Xây dựng công trình giao thông
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn
- Xây dựng công trình dân dụng và dịch vụ về nhà khách
- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị trang trí nội ngoại thất, hàng tiêu dùng
- Xuất khẩu lao động
- Lắp ráp xe gắn máy hai bánh, sửa chữa, tân trang máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dịch vụ hàng hoá.
- Bóc đất đá, san lấp mặt bằng, xây dựng cong trình thuỷ lợi.
- Kinh doanh than.
- Đại lý hàng hải.
2. Đặc điểm quản lý và tổ chức sản xuất của công ty.
2.1 Về tổ chức bộ máy quản lý
a) Ban Giám đốc Công ty
Đứng đầu là Tổng Giám Đốc, người chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước cơ quan chủ quản trực tiếp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức, đời sống cán bộ công nhân viên và các hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước đã ban hành, có trách nhiệm điều hành sản xuất kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp. Bảo đảm việc làm thường xuyên cho người lao động, ổn định thu nhập cho người lao động trong Công ty.
Tổng Giám đốc là thay mặt pháp nhân của công ty, chỉ đạo và chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động của công ty trước pháp luật Nhà nước.
Các Phó Tổng Giám đốc giúp Tổng Giám đốc trong điều hành sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật những công việc được Tổng Giám đốc giao phụ trách và uỷ quyền, thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm được phân công.
b) Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật
- Có nhiệm vụ xây dựng và quản lý kinh tế kế hoạch trong toàn Công ty, có trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám đốc về kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quí, năm; quản lý các văn bản pháp qui về sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tham mưu công tác mở rộng địa bà...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chiến lược Marketing tại công ty Abacus Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top