Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị hợp đồng xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex





Lời mở đầu 1

Chương I Cơ sở lý luận về hợp đồng xuất khẩu và quản trị hợp đồng xuất khẩu 3

1.1 Hợp đồng xuất khẩu 3

1.1.1 Khái niệm về hợp đồng thương mại quốc tế 3

1.1.1.1 Khái niệm, bản chất và phân loại của hợp đồng 3

1.1.1.2 Các loại hình xuất khẩu 5

1.1.1.3 Nội dung của hợp đồng thương mại quốc tế 7

1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 14

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế đất nước 14

1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp 15

1.1.2.3 Đối với người tiêu dùng 15

1.1.3 Luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu 15

1.1.3.1 Điều ước quốc tế 16

1.1.3.2 Luật quốc gia 16

1.1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế 17

1.2 Quy trình tổ chức quản trị hợp đồng xuất khẩu 17

1.2.1 Nội dung của quản trị hợp đồng xuất khẩu 17

1.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 18

1.2.2.1 Xin giấy phép xuất khẩu 18

1.2.2.2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu 18

1.2.2.3 Kiểm tra hàng xuất khẩu 20

1.2.2.4 Thuê phương tiện vận tải 21

1.2.2.5 Mua bảo hiểm 22

1.2.2.6 Làm thủ tục hải quan 23

1.2.2.7 Giao hàng xuất khẩu 25

1.2.2.8 Làm thủ tục thanh toán 27

1.2.2.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 28

1.2.3 Các chứng từ thường sử dụng khi thực hiện hợp đồng 30

1.2.3.1 Hóa đơn thương mại( Commercial invoice) 30

1.2.3.2 Bảng liệt kê chi tiết (Specification). 31

1.2.3.3 Phiếu đóng gói( Packing list). 31

1.2.3.4 Chứng nhận số lượng ( Certificate of quantity) và giấy chứng nhận trọng lượng ( Certificate of weight). 32

1.2.3.5 Giấy chứng nhận phẩm chất( Certificate of quality) 32

1.2.3.6 Các giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh 32

1.2.3.7 Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Origin) 33

1.2.3.8 Giấy chứng nhận vận tải 33

1.2.3.9 Chứng nhận bảo hiểm 34

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại các doanh nghiệp 34

1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp 35

1.3.1.1 Điều kiện cơ sở vật chất 35

1.3.1.2 Tài chính của doanh nghiệp 35

1.3.1.3 Sản phẩm của doanh nghiệp 36

1.3.1.4 Hệ thống quản lí và trình độ chuyên môn 36

1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp 37

Chương II Thực trạng quản trị hợp đồng xuất khẩu tại công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex 38

2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex 38

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Gốm Sứ Bát Tràng 38

2.2 Cơ cấu t ổ chức và hoạt động của công ty Bát tràng 39

2.2.1 Chức năng của công ty 39

2.2.2 Nghĩa vụ của công ty 40

2.2.3 Bộ máy quản trị và cơ cấu sản xuất của công ty 40

2.2.4 Tổ chức bộ máy quản trị công ty 41

2.2.5 Cơ cấu sản xuất 44

2.2.6 Chính sách nguồn nhân lực 45

2.2.7 Mua sắm nguồn nguyên liệu 46

2.2.8 Chính sách Marketing và quản lí chất lượng sản phẩm 47

2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 47

2.3.1 Nhận định về công ty 47

23.2 Tình hình sản xuất 51

2.3.3 Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của công ty 53

2.3.4 Hiệu quả sử sụng vốn 54

2.3.5 Về mặt kinh doanh 54

2.3.6 Về hoạt động xuất khẩu 55

2.3.7 Vị thế của công ty trên thị trường 55

2.4 Phân tích thực trạng Quản trị hiệu quả hợp đồng xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex 56

2.4.1 Chuẩn bị hàng xuất 56

2.4.2 Giục bên mua mở và kiểm tra L/C 60

2.4.3 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu 61

2.4.4 Làm thủ tục hải quan 62

2.4.5 Giao hàng xuất khẩu 63

2.4.6 Làm thủ tục thanh toán 64

2.4.7 Giải quyết khứu nại 66

2.5 Các vấn đề trong quản trị thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex 67

2.5.1 Những việc công ty làm tốt 67

2.5.2 Những việc công ty làm chưa tốt 68

2.5.3 Nguyên nhân 69

Chương III 71

Giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị hợp đồng xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex 71

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2008- 2013 71

3.2 Biện pháp thực hiện 71

3.2 Giải pháp đề xuất với công ty và cơ quan nhà nước liên quan 73

3.2.1 Đề xuất với Công ty 73

3.2.1.1 Quản lý hợp đồng xuất khẩu và quan hệ đối tác 73

3.2.1.2 Công tác chuẩn bị hàng xuất khẩu 74

3.2.1.3 Kiểm tra hàng xuất 75

3.2.1.4 Làm thủ tục hải quan 77

3.2.1.5 Về thanh toán 77

3.2.1.6 Về giải quyết khứu nại 78

3.2.1.7 Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ xuất khẩu 79

3.2.2 Đề xuất với Nhà nước và các cơ quan chức năng khác 79

3.2.2.1 Tạo hệ thống thông tin 79

3.2.2.2 Chính sách hổ trợ xuất khẩu 80

Phần ba: Kết luận 82

Danh mục tài liệu tham khảo: 84

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


từ do tổ chức bảo hiểm cấp nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm với người được bảo hiểm. Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro nhất định đến với người mua bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộp cho tổ chức bảo hiểm một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm. Chứng từ bảo hiểm thường được gọi là đơn bảo hiểm( Insurance policy) và giấy chứng nhận bảo hiểm( Insurance Certificate).
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong cớ chế thị trường đều hoạt động trong một môi trường quốc tế phức tạp và phong phú, nhất là hiện nay khi nước ta là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Môi trường kinh doanh quốc tế đó chứa đựng những nhân tố ảnh hưởng có thể tao ra những tiền đề thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng củng có thể tạo ra những tác động trở lại. Quy trình tổ chức thực hiện hợp dồng xuất khẩu là một khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, nó cũng chịu những tác động chung đó.
1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
1.3.1.1 Điều kiện cơ sở vật chất
Là các yếu tố bao gồm: cơ sở hạ tầng, thiết bị thông tin liên lạc, máy móc chuyên dụng trong kinh doanh để phục vụ các nhu cầu thực hiện mục tiêu kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật là động lực tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tác động tích cực: nếu cơ sở vật chất của doanh nghiệp mà tốt và hiện đại thì đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ có sức cạnh tranh và năng suất lao động cao.
Trở ngại: nó gây ra vấn đề vận hành trang thiết bị đó như thế nào mà phát huy hết hiệu suất của máy móc và tính an toàn trong quá trình sản xuất. Ngoài ra còn phải đối mặt với sự xuống cấp của các trang thiết bị, nên nó đòi hỏi phải bảo dưỡng định kì.
1.3.1.2 Tài chính của doanh nghiệp
Tài chính là bao gồm các yếu tố của tài sản và nguồn vốn của một công ty. Qua đó mà người ta có thể phân tích các yếu tố này để phản ánh rõ nét hoạt động của công ty đó.
Quan hệ nguồn vốn và tài sản là quan hệ “hai mặt của một vấn đề” tài sản được cấu trúc theo yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, còn nguồn vốn là lượng hóa giá trị có khả năng thỏa mãn nhu cầu của tài sản.
Tác động: tiềm lực tài chính là yếu tố quan trọng phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng về vốn, cách huy động vốn và phân bổ nguồn vốn của các doanh nghiệp. Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp cũng như sự tồn tại của hợp đồng. Khả năng tài chính là yếu tố cơ bản đảm bảo hợp đồng xuất nhập khẩu có thực hiện được hay không, việc thực hiện hợp đồng có diễn ra liên tục hay không.
1.3.1.3 Sản phẩm của doanh nghiệp
Sản phẩm của doanh nghiệp là yếu tố đầu ra của quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào: nguyên vật liệu, lao động, máy móc…thông qua các công đoạn sản xuất.
Tác động: vì sản phẩm là đối tượng được trực tiếp tiêu dùng, được đánh giá về chất lượng, mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến người tiêu dùng mua sản phẩm. Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nói chung và tăng hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu nói riêng các sản phẩm của doanh nghiệp phải có chất lượng, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của khách hàng.
1.3.1.4 Hệ thống quản lí và trình độ chuyên môn
Quản lí là khả năng vận hành quá trình sản xuất và kinh doanh để có thể đạt hiệu quả cao.
Tác động: yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động. Mỗi quyết định con người đều ảnh hưởng đên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Với đội ngũ cán bộ kinh doanh năng động và am hiểu về mặt hàng gốm sứ trong nước và quốc tế, có kinh nghiệm kinh doanh ngoại thương tốt sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với mọi thay đổi của nền kinh tế , nhanh chóng phán đoán được tình thế, nắm bắt thời cơ, tạo được lợi thế trong quá trình đàm phán và kí kết hợp đồng, đảm bảo cho sự thành công của quá trình thực hiện hợp đồng. Do đó trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế hiện nay diễn ra một cách mạnh mẽ , trình độ khoa học quản lí công nghệ phát triển đòi hỏi có đội ngũ cán bộ quản lí và nghiệp vụ phải có năng lực và trí thức cao để nắm bắt xu hướng của thời đại.
1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp
Doanh nghiệp khi tiến đến hoạt động kinh doanh trên thị trường thường chụi tác động của những nhân tố khách quan là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, luật pháp, chính trị…những nhân tố đó nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể thích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động của các nhân tố này.
Một doanh nghiệp hoạt động trong môi trường ổn định về kinh tế, chính trị xã hội và luật pháp ổn định sẽ giúp các doanh nghiệp an tâm trong quá trình kinh doanh thương mại quốc tế nói chung và quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nói riêng. Các chính sách của nhà nước về các thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, lưu kho bãi, thuế…luôn được các doanh nghiệp quan tâm chú ý. Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu đạt được kết quả cao như thế nào cũng phụ thuộc nhiều vào các chính sách của nhà nước. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên xem xét đến yếu tố truyền thống, tập quán sử dụng hàng hóa của mỗi thị trường, và quy mô dân số của thị trường tiêu thụ.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và quá trình thực hiện hợp đồng. Khoảng cách địa lí giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển. Bên cạnh đó, khí hậu, thiên tai… cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng như việc thu gom hàng hóa, chất lượng hàng hóa, thời gian giao nhận hàng hóa theo hợp đồng…
Chương II Thực trạng quản trị hợp đồng xuất khẩu tại công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex
2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Gốm Sứ Bát Tràng
Tên doanh nghiệp: Bát tràng creamic porcelain Co.,ltd
Tên giao dịch nước ngoài: Bát tràng creamic porcelain Co.,ltd
Trụ sở chính: Đa tốn _ Gia Lâm _Hà Nội
Điện thoại: 048740916
Fax: 8448741783
Email: [email protected]
Website:
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Ngày 04/01/1992, UBND thành phố hà nội quyết định cho phép thành lập công ty với tên là công ty thhn gốm sứ bát tràng phomex là công ty TNHH thuộc bộ thương mại.
Ngành nghề kinh doanh : sản xuất hàng gốm sứ truyền thống bát tràng, xuất những mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh, đại lí mua bán và háng kí gửi hàng hoá.
Trong quá trình kinh doanh đã có sự thay đổi đăng kí kinh doanh vào ngày 08/03/2004, theo quyết định thành lập công ty số 0404488: Ngành ngh

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top