my_ngoc60

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất-kinh doanh của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình-Hải Dương





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT-KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

I.KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 3

1.Khái niệm hiệu quả kinh tế. 3

2.Khái niệm hiệu quả sản xuất-kinh doanh 5

2.1.Khái niệm hiệu quả sản xuất. 5

2.2.Khái niệm hiệu quả kinh doanh. 5

II. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 6

1.Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. 6

2.Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất. 7

2.1 Hiệu quả sử dụng lao động 7

2.1.1 Năng suất lao động 8

2.1.2.Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động 8

2.1.3.Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương 8

2.2.Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 9

2.2.1.Vòng luân chuyển nguyên vật liệu 9

2.2.2.Vòng luân chuyển vật tư trong sử dụng dở dang 9

2.3.Chất lượng sản phẩm 10

3.Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 10

3.1.Hiệu quả kinh doanh tổng hợp 10

3.1.1.Các chỉ tiêu doanh lợi 10

3.1.2.Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí. 11

3.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận 13

3.2.2.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 14

II.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT-KINH DOANH 15

1. Các nhân tố bên trong. 15

1.1 Lực lượng lao động. 15

1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật. 16

1.3 Nhân tố quản trị doanh nghiệp. 17

1.4. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin. 17

1.5.Nhân tố tính toán kinh tế. 18

2.Nhân tố môi trường bên ngoài 19

2.1.Môi trường pháp lý. 19

2.2.Môi trường kinh tế . 19

2.3.Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG. 21

I.Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty 21

1.Tình hình chung 21

2. Quá trình phát triển của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình - Hải Dương 21

II.Các đặc điểm kinh tế kĩ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 24

1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 24

2. Đặc điểm về nguyên liệu, nguồn cung ứng. 26

2.1. Đặc điểm. 26

3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý: 29

4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất. 30

5. Quy trình công nghệ và máy móc thiết bị sản xuất giầy của công ty. 31

5.1.Quy trình công nghệ. 31

5.2Đặc điểm máy móc thiết bị. 32

6. Đội ngũ lao động. 33

6.1.Tình hình sử dụng lao động: 33

6.2. Cơ cấu lao động: 35

7. Đặc điểm về tài chính: 39

III. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doah của công ty của công ty. 40

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây. 40

2. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh . 41

2.1.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sản xuất 41

2.1.1.Hiệu quả sử dụng lao động 41

2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 43

2.2.1. Chỉ tiêu tổng hợp 43

2.2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận 46

2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 49

IV. đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. 52

1. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó 52

1.1. Trong khâu sản xuất 52

1.2. Trong hoạt động xuất khẩu: 53

1.3. Tồn tại trong khâu quản lý: Chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh trong dài hạn. 53

1.4.Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp. 53

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH HẢI DƯƠNG. 54

I.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 54

1. Môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động của công ty 54

2.Phương hướng hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh trong những năm tới (2005-2007). 54

II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT- KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH. 55

1.Mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ. 55

1.1.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm. 56

1.2.Tăng cường các biện pháp hỗ trợ xúc tiến bán hàng 58

2.Đầu tư, đổi mới công nghệ kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất. 59

3.Nâng cao hiệu quả sử dụng lao đông. 60

4. Giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm 63

4.1. Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu 63

4.2. Giảm chi phí cố định 64

5. Giải pháp về vốn 65

6. Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 66

6. Đổi mới, cải tiến phương pháp quản lý 68

7. Đẩy mạnh hoạt động liên kết kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước 69

9. Chuyển dần sang hình thức xuất khẩu trực tiếp 72

KẾT LUẬN 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

MỤC LỤC 76

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m Bình sử dụng chủ yếu là các loại da, chỉ, keo, sơn, dây giầy… mà công việc chủ yếu của công ty là chủ yếu sản xuất giầy theo đơn đặt hàng nên chí phí nguyên vật liệu để sản xuất chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí của việc sử dụng nguyên vật liệu ở công ty này là thường dùng bao nhiêu thì nhập bấy nhiêu và sử dụng hết. Vì công ty đã được cổ phẩn hoá nên việc tiêu thụ hàng hoá cũng đạt được lợi nhuận khá.
Việc thay đổi chi phí nguyên vật liệu cũng làm thay đổi giá của mỗi sản phẩm nên trong sản xuất ta không nên thay đổi nhiều, nguyên vật liệu ở công ty được nhập từ nhiều nguồn khác nhau: nhập từ nước ngoài như Hàn Quốc, Trung Quốc… Nhập trong nước. Nhưng việc nhập nguyên vật liệu ở công ty này từ nước ngoài thì chiếm một tỷ lệ rất lớn là 90% ( nguyên vật liệu chính ), còn trong nội địa chỉ chiếm có 10%. Chính vì phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài là chủ yếu nên trong sản xuất ta luôn phải chú ý đến việc chi phí về nguồn nguyên vật liệu nhập về. Và người quản lý phải có nhũng hiểu biết rất nhạy bén đối với thị trường mới đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu cho công ty.
Công ty đang phấn đấu để có nhiều mặt hàng mẫu mã mới nên nguyên vật liệu cũng đóng vai tró khá quan trọng trong công ty. Hiểu được tầm quan trọng của nguyên vật liệu đòi hỏi nhà quản lý phải quản lý đúng đắn theo đúng quy trình, cung cấp đảm bảo cho công ty, không mất mát hư hỏng…
b. Phân loại:
Trong các doanh nghiệp sản xuất có rất nhiều cách phân loại nguyên vật liệu nhưng dựa vào quá trình sản xuất và công tác hạch toán để quản lý tốt nguyên vật liệu, công ty phải tiến hành phân loại sao cho phù hợp với đặc điểm tình hình sử dụng của công ty để phân loại. Nên công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình chỉ sử dụng một cách phân loại chủ yếu là dựa vào công dụng và đặc điểm tình hình của công ty. Theo đó, công ty phân loại như sau:
_Nguyên vật liệu chính: là đối tượng tham gia vào quá trình sản xuất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm như: Các loại da. dây giầy, đế giầy…
_Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu phụ không trực tiếp cấu thành nên sản phẩm nhưng cũng rất cần thiết trong quá trình sản xuất như: giấy gói, chỉ, hoá chất…
_Nhiên liệu: là những thứ để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất như: dầu, than, xăng…
_Phụ tùng thay thế: là các loại chi tiết phụ tùng để thay thế khi máy móc hư hỏng như: mũi kim khâu, tụ điện,….
Trên đây là một số đặc điểm chính của việc sử dụng nguyên vật liệu của công ty.
Về tình hình cung ứng và hay tiêu thụ nguyên vật liệu: Công ty phải tìm các bạn hàng tin cậy để cung cấp đầy đủ số lượng và chất lượng cho công ty, có uy tín trên thị trường. Còn về chế độ quản lý sao cho tốt, phù hợp với công việc được giao. Do điều kiện của công ty có nhiều phân xưởng phải tiếp xúc với nhiều hoá chất độc hại nên cần trang bị bảo hộ tốt cho người lao động tránh gây độc hại.
Công ty cần từng bước đổi mới dây chuyền công nghệ để hạ thấp chi phí nguyên vật liệu cũng như sử dụng các loại vật liệu thấp hơn để sản xuất sản phẩm. Ngoài ra việc áp dụng công nghệ mới sẽ giúp công ty thay đổi mẫu mã của sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường và tiết kiệm triệt để nguyên vật liệu, hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng khẳ năng cạnh tranh trên thị trường.
3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý:
Do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển theo xu hướng chung, Công ty đã chủ động cải tiến, chấn chỉnh bộ máy quản lý kinh tế gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao. Công ty tổ chức quản lý sản xuất theo một cấp Ban giám đốc Công ty chỉ đạo sản xuất theo phương pháp trực tuyến. Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty được khái quát qua sơ đồ sau:
Phân xưởng thêu
Phân xuởng may I
Phân xưởng may II
Phân xưởng gò II
Phân xưởng gò I
Phân xưởng đế
Phân xưởng chuẩn bị
Phòng Vật tư
phòng kế toán
ban cơ điện
phòng KCS,
kỹ thuật
phòng tổ chức lao động
phòng hành chính
Phó Giám Đốc kĩ thuật, phụ trách an toàn, hành chính
Phó Giám Đốc phụ trách sản xuất
Ban Giám đốc
Phòng KH
XNK
Hội đồng quản trị
Phân xưởngchặt
Việc nâng cấp tổ chức quản lý đã đem lại hiệu quả to lớn cho công ty nhất là khâu nhập nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với khách hàng, qua nhiều khâu trung gian, giảm lao động gián tiếp thúc đẩy sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế đứng vững trên thị trường cạnh tranh. Với cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất trên mỗi phòng ban, phân xưởng đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể phục vụ tôt yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và có mối quan hệ mật thiết giữa các phòng ban, phân xưởng, đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, cân đối hiệu quả.
4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất.
Công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình - Hải Dương tổ chức hoạt động sanr xuất kinh doanh hoàn toàn phù hợp với đặc điểm qui ttrình công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, tổ chức sản xuất được thực hiện theo mô hình công ty bao gồm 8 phân xưởng:
_Phân xưởng chặt _Phân xưởng gò I
_Phân xưởng may I _Phân xưởng đế
_ Phân xưởng may II _Phân xưởng gò II
_Phân xưởng chuẩn bị _Phân xưởng thêu.
Cụ thể từng phân xưởng như sau:
Phân xưởng chặt:
Với tổng số công nhân 116 người, 01 quản đốc, 01 phó quản đốc, 01 kế toán thống kê, 01 kế hoạch điều độ sản xuất được chia thành 02 tổ sản xuất chính, mỗi tổ có 01 tổ trưởng, 01 tổ phó điều hành sản xuất. Nguyên liệu được lấy từ kho của công ty để chặt các chi tiết của đôi giầy và chuyển xuóng phân xưởng may tiếp tục chế biến.
Phân xưởng may I và May II.
Có tổng số công nhân là 653 người, ở mỗi phân xưởng có 01 quản đốc, 01 phó quản đốc, 01 kế toán thống kê, 01 kế toán điều độ sản xuất. Trong phân xưởng tổ chức thành 26 tổ sản xuất, mỗi tổ là một dây chuyền sản xuất khép kín. Các tổ sản xuất nhận bán thành phẩm từ phân xưởng chặt bao gồm nhiều chi tiét nhỏ về may hoàn chỉnh mũi giầy ở cuối mỗi dây chuyền, mỗi tổ, cuối mỗi ngày số mũi giầy được thống kê và chuyển xuống phân xưởng gò để gò thành thành phẩm giầy.
Phân xưởng đế.
Với tổng số công nhân là 73 người được chia thành 4 tổ sản xuất, mỗi tổ có một tổ trưởng, 01 tổ phó và trong phân xưởng có mọt quản đốc, 01 phó quản đốc, 01 kế toán thống kê và 01 kế hoạch xưởng. Nguyên liệu chủ yếu từ cao su, hoá chất được lấy từ kho của công ty, đem về xưởng sản xuất thành đế giầy theo khuân mẫu có sẵn. Sau khi đế đã hoàn thành được chuyển xuống phân xưởng chuẩn bị mài hay gián để toạ ra 01 đôi đế thành phẩm.
Phân xưởng gò I.
Với tổng số lao động là 183 người, gồm 2 dây chuyền sản xuất có 01 quản đốc, 02 phó quản đốc, một kế toán và một kế hoạch xưởng, nhiệm vụ của phân xưởng là nhận mũi may của phân xưởng may, đế của phân xưởng chuẩn bị về lắp ráp hoàn chỉnh một đôi giầy để xuất khẩu.
Phân xưởng chuẩn bị.
Với tổng số lao động là 124 người, 01...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top