meo_mun_5016

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội





MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU 4

Chương I: 6

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6

1.1.VỐN VÀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6

1.1.1.Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 6

1.1.2.Phân loại vốn của doanh nghiệp 9

1.1.2.1.Vốn cố định 9

1.1.2.2.Vốn lưu động 12

1.1.3.Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 13

1.1.3.1.Căn cứ vào quan hệ sở hữu về vốn 13

1.1.3.2.Căn cứ vào phạm vi huy động vốn 14

1.2.HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 14

1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 14

1.2.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 15

1.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 17

1.2.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng vốn cố định 17

1.2.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 18

1.2.3.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 20

1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 20

1.2.4.1.Nhóm nhân tố khách quan 20

1.2.4.2.Nhóm nhân tố chủ quan 22

 

Chương II 24

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PETROLIMEX HÀ NỘI 24

2.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PETROLIMEX HÀ NỘI 24

2.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty 24

2.1.2.Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty 25

2.1.2.1.Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty. 25

2.1.2.2.Tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty. 25

2.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 28

2.2.THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY 29

2.2.1.Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty 29

2.2.2.Tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. 37

2.2.2.1.Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 37

2.2.2.1.1.Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động 37

2.2.2.1.2.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 45

2.2.2.2.Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định 48

2.2.2.2.1.Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định 48

2.2.2.2.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định 53

2.2.3.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 56

2.3.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY. 59

2.3.1.Những kết quả đạt được 59

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 60

 

Chương III 61

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PETROLIMEX HÀ NỘI. 61

3.1.MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 61

3.2.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PETROLIMEX HÀ NỘI. 62

3.2.1.Tổ chức kinh doanh năng động, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch 62

3.2.2.Sử dụng tiết kiệm chi phí kinh doanh 63

3.2.3.Đảm bảo an toàn về vốn kinh doanh 63

3.2.4.Tổ chức huy động vốn kinh doanh hợp lý, tạo sự chủ động và an toàn trong kinh doanh 64

3.2.5.Bố trí cơ cấu vốn kinh doanh một cách hợp lý 65

3.2.6.Sử dụng hiệu quả vốn lưu động. 66

3.2.7.Lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý. 68

3.2.8.Tổ chức tốt công tác phân tích tài chính. 68

KẾT LUẬN 70

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ăm 1956. Để chuyên môn hoá lực lượng vận tải, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xăng dầu, tháng 3/1981 xí nghiệp vận tải xăng dầu thuộc Công ty xăng dầu khu vực I, được thành lập. Sau 18 năm hình thành và phát triển, gắn liền với sự phát triển nhanh của mạng lưới kinh doanh xăng dầu phía Bắc, đặc biệt ở địa bàn kinh doanh xăng dầu của Công ty xăng dầu khu vực I, xí nghiệp vận tải xăng dầu đã trở thành một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong kinh doanh cung ứng xăng dầu của Công ty xăng dầu khu vực I và tổng Công ty xăng dầu Việt Nam.
Và Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội ra đời là sự kế thừa phát huy truyền thống 18 năm của xí nghiệp vận tải xăng dầu, không ngừng đổi mới cơ chế quản lí, cách kinh doanh để ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động.
Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty.
Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm:
Kinh doanh vận tải xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu và các sản phẩm khác.
Tổng đại lý bán các loại xăng dầu và sản phẩm hoá dầu.
Kinh doanh xuất khẩu các loại sitéc, xe bồn chuyên dùng phụ tùng xăm lốp ô tô.
Dịch vụ cơ khí sửa chữa, dịch vụ hàng tiêu dùng, các hoạt động kinh doanh khác.
Tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty.
Hiện nay, tổng số lao động của Công ty là 308 người, tổ chức quản lý theo mô hình sau:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
P. thương
mại
P. Kinh doanh vận tải
P. tổ chức hành chính
P. kỹ
thuật
P. tài chính kế toán
Xí nghiệp cơ khí và vật tư
Đội xe
3
Đội xe
2
Đội xe
1
Chi nhánh xăng dầu Bắc Ninh
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết, Đại hội đồng cổ đông sẽ quyết định tới phương hướng hoạt động kinh doanh, phát triển của Công ty, bầu hay bãi nhiệm thành viên.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục tiêu, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
Giám đốc điều hành là người thay mặt theo pháp luật của Công ty, điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về quyền hạn và trách nhiệm được giao.
Phòng kinh doanh vận tải: có trách nhiệm nắm bắt mọi nhu cầu và năng lực vận tải về đầu xe vận chuyển để tiến hành kế hoạch xây dựng điều động từng loại xe, đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh vận tải.
Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức, theo dõi quản lý nhân sự của Công ty chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác tiền lương theo chế độ của Nhà nước, xây dựng đơn giá tiền lương cho từng luồng vận chuyển, khảo sát định mức ngày công sửa chữa tính lương phải trả hàng năm cho người lao động.
Phòng quản lý kỹ thuật: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ đăng kiểm như giấy tờ cho phép xe hoạt động, hồ sơ giấy phép lưu hành..., theo dõi, lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa xe; xác định và lập các định mức kinh tế kỹ thuật cho từng khoản mục chi phí: xăm lốp, bình điện...; chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác kỹ thuật.
Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ hỗ trợ ban giám đốc kế hoạch tài chính cũng như kiểm tra kế hoạch tài chính.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2005-2006 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng số1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Đvt: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
2006/2005

%
1
Tổng doanh thu
198,117
193,055
(5,062)
(2.56)
Doanh thu từ hoạt động SXKD
197,772
192,644
(5,128)
(2.59)
Thu nhập khác
345
411
66
19.13
2
Tổng chi phí
194,728
187,576
(7,152)
(3.67)
Chi phí hoạt động SXKD
194,672
187,528
(7,144)
(3.67)
Chi phí khác
56
48
(8)
(14.29)
3
Tổng lợi nhuận trước thuế
3,389
5,479
2,090
61.67
Lợi nhuận thuần từ SXKD
3,100
5,116
2,016
65.03
Lãi khác
289
363
74
25.61
4
Lợi nhuận sau thuế
2,915
4,369
1,454
49.88
Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2005, 2006 của Công ty cổ phần thương mại và vận tải Petrolimex Hà Nội
Từ bảng trên chúng ta thấy, hoạt động kinh doanh của Công ty rất hiệu quả, có sự tăng trưởng nhanh và mạnh, thể hiện:
Đó là sự gia tăng mạnh mẽ của lợi nhuận sau thuế: tăng 1454 triệu đồng với tỷ lệ 49,88%. Đây là một dấu hiệu tốt, báo hiệu một thời kỳ phát triển của toàn Công ty.
Tổng doanh thu: so với năm 2005, năm 2006, tổng doanh thu giảm 5062 triệu đồng với tỷlệ giảm 2,56%. Trong đó, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 5128 triệu đồng với tỷ lệ giảm 2,59%. Sự sụt giảm này đồng nghĩa với sự sụt giảm về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nhưng nó cũng là một biểu hiện không tốt về công tác quản lý trong khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tổng chi phí: cùng với sự giảm về doanh thu, tổng chi phí năm 2006/2005 cũng giảm 7152 triệu đồng với tỷ lệ giảm 3,67%, trong đó chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 7144 triệu đồng với tỷ lệ giảm 3,67%.
So sánh với mức giảm doanh thu, mức giảm về chi phí đều lớn hơn cả về số tuyệt đối (7152>5062) và số tương đối (3,67%>2,56%). Nó thể hiện sự nỗ lực của toàn Công ty trong việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả chi phí và là một biểu hiện tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Với những nỗ lực đó, lợi nhuận trước thuế của Công ty đã tăng 2090 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 61,67%. Riêng lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 2016 triệu đồng với tỷ lệ tăng 65,03%.
Đây chưa hẳn là những chỉ tiêu tài chính phản ánh một cách hoàn toàn chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nhưng đó là những chỉ tiêu đầu tiên, phản ánh một cách khái quát, toàn diện về kết quả hoạt động của Công ty. Và rõ ràng, nó đã mang lại dấu hiệu rất khả quan về sự tăng trưởng, phát triển của Công ty trong 2 năm qua; cũng như thực hiện tốt việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY
Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty không ngừng nâng cao quy mô vốn và ngày càng đa dạng hoá cách huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Để đánh giá được tình hình sử dụng vốn của Công ty thì rõ ràng việc xem xét tổ chức bố trí cơ cấu vốn và nguồn vốn là rất cần thiết.
BẢNG SỐ 2: CƠ CẤU VÀ DIỄN BIẾN VKD VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH
Đvt:1000đ
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
2006/2005
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ %
Tăng, giảm (%)
I.Vốn kinh doanh
1. Vốn lưu động
16,605,462
37.13
19,949,411
41.32
3,343,949
16.76
4.19
2. Vốn cố định
28,117,315
62.87
28,334,853
58.68
217,538
0.77
(4.19)
Tổng vốn
44,722,777
100.00
48,284,264
100.00
3,561,487
7.38
-
II. Nguồn vốn
-
-
1. Nợ phải trả
14,890,087
33.29
15,897,362
32.92
1,007,275
6.34
(0.37)
1.1. Nợ ngắn hạn
14,890,087
33.29
15,897,362
32.92
1,007,275
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương Khu công nghiệ Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top