Court

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phát triển các loại hình dịch vụ quốc tế ở công ty Tranco trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA CHÍNH THỨC CỦA WTO 3

1.1.1. Khái niệm về dịch vụ quốc tế. 3

1.1.2. Vai trò của dịch vụ quốc tế 5

1.1.2.1. Dịch vụ quốc tế góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa trong nước cũng như quốc tế phát triển 5

1.1.2.2. Dịch vụ quốc tế thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chuyên môn hóa 6

1.1.2.3. Là cầu nối giữa các vùng trong nước, nền kinh tế trong nước với nước ngoài. 6

1.1.3. Các loại hình dịch vụ quốc tế chủ yếu trong nền kinh tế thế giới 6

1.1.3.1. Căn cứ vào tính chất thương mại của dịch vụ 7

1.1.3.2. Căn cứ vào mục tiêu của dịch vụ 7

1.1.3.3. Căn cứ vào quá trình mua bán hàng hóa 7

1.1.3.4. Phân loại dịch vụ theo WTO 8

1.1.4. Đặc điểm của dịch vụ quốc tế so với hàng hóa hữu hình 9

1.1.4.1. Dịch vụ quốc tế là sản phẩm vô hình, khó xác định 9

1.1.4.2. Dịch vụ quốc tế có tính đồng nhất, khó tiêu chuẩn hóa 9

1.1.4.3. Dịch vụ quốc tế không tách rời quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng 10

1.1.4.4. Dịch vụ quốc tế không thể cất trữ và lưu kho bãi 10

1.2. Doanh nghiệp và các nhân tố tác động đến việc phát triển các loại hình dịch vụ trong doanh nghiệp 10

1.2.1. Doanh nghiệp và các loại hình dịch vụ quốc tế của doanh nghiệp 10

1.2.2. Các nội dung của việc phát triển các loại hình dịch vụ quốc tế của doanh nghiệp 12

1.2.2.1. Phát triển thêm các loại hình dịch vụ quốc tế mới 12

1.2.2.2. Tập trung vào các loại hình dịch vụ hiện tại 13

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động phát triển dịch vụ quốc tế của doanh nghiệp 13

1.2.3.1. Chất lượng dịch vụ 13

1.2.3.2. Quy mô của hoạt động kinh doanh dịch vụ quốc tế 14

1.2.3.3. Các yếu tố khác 14

1.2.4. Các nhân tố tác động đến việc phát triển các loại hình dịch vụ trong doanh nghiệp 14

1.2.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 15

1.3. Sự cần thiết của việc phát triển các loại hình dịch vụ ở các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 16

1.3.1. Những lợi ích của việc phát triển dịch vụ quốc tế tại các doanh nghiệp 16

1.3.1.1. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh 16

1.3.1.2. Dịch vụ quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. 17

1.3.2. Tính tất yếu của việc phát triển dịch vụ quốc tế 17

1.3.2.1. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 17

1.3.2.2. Đảm bảo sự sống còn, phát triển của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ 19

1.3.3. WTO và các yêu cầu phát triển và cam kết các loại hình dịch vụ phù hợp 19

1.3.4. Cơ hội phát triển các loại hình dịch vụ quốc tế đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 21

 

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY TRANCO 22

2.1. Giới thiệu khái quát về công ty Tranco 22

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TRanco 22

2.1.1.1. Quá trình hình thành 22

2.2.2. Mô hình tổ chức sản xuất, bộ máy quản trị 24

2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Tranco 26

2.3.4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tranco qua các năm 2004-2007 28

2.2. Các nhân tố tác động đến việc phát triển các loại hình dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 29

2.2.1. Những nhân tố khách quan 29

2.2.1.1. Tình hình thị trường trong nước, thị trường quốc tế 29

2.2.1.2. Tình hình về vốn của nhà nước 29

2.2.1.3. Hoạt động trong môi trường mới, môi trường cạnh tranh của WTO 31

2.2.2. Những nhân tố chủ quan 31

2.2.2.1. Hoạt động của các lĩnh vực khác thuộc công ty Tranco 31

2.2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, nguồn nhân lực 32

2.2.2.3. Chiến lược kinh doanh 33

2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 34

2.3.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cùa dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 34

2.3.2. Các hoạt đông của dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco những năm qua 34

2.3.2.1. Hoạt động đào tạo, xuất khẩu lao động 34

2.3.2.2. Hoạt động xuất, nhập khẩu 36

2.3.2.3. Hoạt động dịch vụ vận tải quốc tế 38

2.4. Đánh giá việc phát triển dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 39

2.4.1. Những kết quả đạt được trong việc phát triển các dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 39

2.4.1.1. Chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao 39

2.4.1.2. Tỉ lệ đóng góp vào doanh thu của công ty ngày càng tăng 40

2.4.2. Những tồn tại trong việc phát triển các dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 41

2.4.2.1. Quy mô còn nhỏ, số lượng dịch vụ quốc tế chưa đa dạng 41

2.4.2.2. Tốc độ tăng trưởng không ổn định, chưa đáp ứng được kế hoạch đặt ra 41

2.4.2.3. Hạn chế về công nghệ, thiết bị trong dịch vụ vận tải 42

2.4.2.3. Thị trường, khả năng cạnh tranh 42

2.4.3. Nguyên nhân những tồn tại trong việc phát triển các dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 43

2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 43

2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 45

 

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY TRANCO TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 48

3.1. Cơ hội và thách thức đối với công ty Tranco khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 48

3.1.2. Thách thức đối với công ty Tranco khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 50

3.2. Phương hướng, chiến lược phát triển của công ty Tranco trong giai đoạn 2008 – 2010 52

3.2.1.1. Về hoạt động Xây lắp 52

3.2.1.2. Về hoạt động kinh doanh vận tải 53

3.2.1.3. Về hoạt động thương mại, kinh doanh dịch vụ quốc tế 54

3.2.2. Phương hướng, chiến lược phát triển của công ty Tranco trong giai đoạn 2008 – 2010 54

3.3. Phương hướng phát triển các loại hình dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 56

3.3.1. Phát triển dịch vụ đa ngành, lấy chất lượng là mục tiêu hàng dầu 56

3.3.2. Liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp cùng ngành 57

3.3.3. Phát triển các ngành phụ trợ, đóng góp vào sự phát triển của dịch vụ quốc tế 57

3.4. Một số giải pháp phát triển dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco 58

3.4.1. Xây dựng chiến lược cho việc phát triển dịch vụ quốc tế tại công ty 58

3.4.2. Chủ động nghiên cứu thị trường nước ngoài 59

3.4.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty 60

3.4.4. Tìm kiếm và phát triển đội ngũ lao động 61

3.5. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện phát triển dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 62

3.5.1. Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực vận tải, thương mại mang yếu tố quốc tế 62

3.5.2. Hỗ trợ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các thiết bị kỹ thuật khác.
- Nhiệm vụ của công ty Tranco
Trong điều kiện kinh tế thị trường, công ty TRANCO là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Giao Thông vận tải, công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ như sau:
Về kinh tế:
+ Thực hiện các chính sách kinh tế về hoạch toán độc lập, chấp hành các chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô của nhà nước, luật doanh nghiệp nhà nước trong kinh tế thị trường
+ Thực hiện các chính sách, chế độ kế toán tài chính thống nhất của nhà nước như: đóng thuế và nộp ngân sách đầy đủ, nộp tiền sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển công ty.
+ Liên kết giữa các đơn vị, các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh đúng mục đích, hạn chế những lãng phí.
Về mặt xã hội.
+ Tham gia tích cực các phong trào văn hóa xã hội và các hoạt động từ thiện, thể hiện trách nhiệm của mình với các hoạt động xã hội.
+ Đảm bảo công an việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống cho người lao động nói riêng, góp phần nâng cao mức sồng chung cho xã hội. Thực hiện đầy đủ quyền lợi của người lao động như: BHXH bảo hộ lao động khi làm việc, chế độ hưu trí, mất sức của người lao động.
+ Bảo vệ môi trường sống, môi trường sinh thái, tránh gây ô nhiễm môi trường.
Về mặt chính trị
+ Thực hiện và hoàn thành kế hoạch cấp trên giao
+ Đảm bảo về các hoạt động an ninh xã hội
+ Thực hiện các nhiệm vụ chính trị đối với nhà nước về đối nội, đối ngoại và xây dựng các công trình chiến lược.
2.3.4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tranco qua các năm 2004-2007
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
1. Tổng dt thuần
386.564
374.262
391.806
370.223
Thương mại
179.584
170.302
183.5
176.535
Xây lắp
159.742
146.289
158.232
143.362
Vận tải
41.511
41.405
36.000
20.175
Dịch vụ
5.684
8.837
5.586
30.151
2. Lợi nhuận
864
577
1.125
1.219
3. Nộp
14.077
Nộp ngân sách
16.997
12.457
13.378
Nộp BHXH, YT
690.77
Nộp công ty
444
50
4. LĐ&lương
LĐ bình quân
1.340
1.257
Thu nhập BQ
1,744
1,716
1.756
1.746
Nguồn: phòng kế hoạch & kỹ thuật
2.2. Các nhân tố tác động đến việc phát triển các loại hình dịch vụ quốc tế tại công ty Tranco
2.2.1. Những nhân tố khách quan
2.2.1.1. Tình hình thị trường trong nước, thị trường quốc tế
- Tình hình thị trường trong nước: tình hình thị trường trong nước là nhân tố ảnh hưởng trưc tiếp đến doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp Việt Nam, có trụ sở ở trong nước và kinh doanh trên sự phát triển của các ngành trong nước. Tình hình thị trường ổn định, không có nhiều đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ không phải nỗ lực tìm kiếm những đoạn thì trường mới, họ có thể tập trung kinh doanh tại thị trường trong nước. Không có nghĩa ở trong nước là tính quốc tế của các loại hình dịch vụ bị mất đi. Đối với các ngân hàng, tổ chức tài chính thì tất cả các dịch vụ mà họ cung cấp đều ít nhiều mang tính chất quốc tế, phạm vi không bị giới hạn bởi không gian mà tùy thuộc vào các đặc trưng dịch vụ. Hiện nay, có rất nhiều tổng công ty, doanh nghiệp cùng kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ tương tụ với công ty Tranco vì vậy áp lực cạnh tranh, tìm kiếm thị trường là rất lớn.
2.2.1.2. Tình hình về vốn của nhà nước
Là một công ty nhà nước công ty Tranco nguồn lợi nhuận của công ty Tranco được phân bổ cho các khoản nợ ngắn hạn, sau đó là sẽ chuyển vào ngân sách nhà nước. Nhưng trên thực tế vì tình hình kinh doanh ngày càng khó khăn nên hàng năm nguồn vốn nhà nước sẽ được cung cấp thêm để phát triển hoạt động kinh doanh.
Qua biểu đồ cơ cấu vốn của công ty Tranco những năm qua, ta thấy: Nguồn vốn của công ty còn nhỏ, việc đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh chưa được đáp ứng, tỉ lệ vốn vốn lưu động trên tổng vốn và vốn chủ sở hữu còn rất nhỏ, nguồn vốn vay ngân hàng bị hạn chế, do các ngân hàng quản lý chặt chẽ hơn việc cho vay vốn đối với các công ty nhà nước.
Đơn vị: tỉ đồng
Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính
Hình 2.2: Cơ cấu vốn qua các năm
Qua biểu đồ cơ cấu vốn của công ty Tranco những năm qua, ta thấy: Nguồn vốn của công ty còn nhỏ, việc đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh chưa được đáp ứng, tỉ lệ vốn vốn lưu động trên tổng vốn và vốn chủ sở hữu còn rất nhỏ, nguồn vốn vay ngân hàng bị hạn chế, do các ngân hàng quản lý chặt chẽ hơn việc cho vay vốn đối với các công ty nhà nước. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước qua các năm tuy có được giải ngân một phần để giải quyết nợ nhưng tổng lượng đầu tư không tăng, vốn nợ đọng của công ty qua các năm còn nhiều. Các ngân hàng chủ nợ của công ty tăng cường tận thu và siết chặt điều kiện vay vốn. Các quan hệ với ngân hàng trong những năm qua không được tốt. Chỉ có ở một số chi nhánh của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
Năm 2005 tỉ lệ vốn vay trên tổng vốn của công ty là 36,6%, tỉ lệ này trong năm 2006 là 33,1% và trong năm 2007 vừa qua giảm xuống còn 23,3%. Tỉ lệ vốn vay ngân hàng qua các năm có giảm làm giảm chi phí vốn vay của công ty. Qua bảng cơ cấu vốn qua các năm 2003 – 2007 ta cũng thấy được rằng tổng vốn của công ty tăng rất ít, vốn vay ngân hàng giảm tỉ lệ với số lượng vốn chủ sở hữu tăng. Tỉ lệ tăng trưởng tổng vốn từ năm 2005 – 2007 lần lượt là 0,72%, 0.12%. Năm 2006 và năm 2007 gần như không thay đổi
2.2.1.3. Hoạt động trong môi trường mới, môi trường cạnh tranh của WTO
Hoạt động trong môi trường quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến các loại hình dịch vụ quốc tế.
2.2.2. Những nhân tố chủ quan
2.2.2.1. Hoạt động của các lĩnh vực khác thuộc công ty Tranco
Hoạt động ở các lĩnh vực khác ngoài dịch vụ quốc tế bao gồm: hoạt động xây lắp, vận tải nội địa… Những hoạt động này nếu phát triển và có hiệu quả sẽ có tác dụng thúc đẩy các ngành khác. Khi đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh đều phải tiếp cận các yếu tố mang tính quốc tế, khi thị trường trong nước bão hòa họ phải kinh doanh quốc tế, khi mà sức cạnh tranh trong nước quá lớn họ cũng phải vươn ra nước ngoài tìm thị trường hay khách hàng mới. Hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, bổ sung và hỗ trợ khi cần thiết giữa các ngành đang là một kiểu xây dựng bộ máy doanh nghiệp phổ biến hiện nay.
Ví dụ: ngân hàng VPBank vừa là ngân hàng, vừa là một công ty chứng khoán có sàn giao dịch riêng. Họ nhận thức được rằng giữa hoạt động ngân hàng và chứng khoán có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ và khi phát triển cả hai loại dịch vụ này VP Bank sẽ có cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều nếu chỉ làm kinh doanh trên một lĩnh vực
Công ty Tranco cũng không phải là một ngoại lệ. Khi hoạt động xây dựng, xây lắp phát triển ngành vận tải cũng sẽ được phát huy, công ty có thể dùng những nguồn lực của chính mình để tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu. Khi hai hoạt động này có hiệu quả, cơ hội cho ngành thương mại quốc tế và dịch vụ lao động cũng có cơ hội. Đối với thương mại, công ty sẽ có thêm các nguồn vốn để nhập khẩu công nghệ thiết bị hiện...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VP Bank Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh doanh bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạ Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Qui hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Giải pháp phát triển bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Một số ý kiến nhằm Xây dựng và phát triển VHDN tại Công ty Đầu Tư - Xây Dựng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top