tracych0u90

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC – Chi nhánh Hà Nội thực hiện





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC AISC CHI NHÁNH HÀ NỘI 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán và dịch vụ

tin học AISC 3

1.1.1 Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán và

dịch vụ tin học AISC 3

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội 3

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 4

1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh 4

1.2.2 Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây 5

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 5

1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty AISC 5

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý 6

1.4 Thực trạng tổ chức kiểm toán tại Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC – Chi nhánh Hà Nội 7

1.4.1 Tổ chức công tác kiểm toán 7

1.4.1.1 Chuẩn bị kiểm toán 9

1.4.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 11

1.4.1.3 Kết thúc kiểm toán 11

1.4.2 Tổ chức hệ thống kiểm toán 13

1.4.2.1 Nhân sự 13

1.4.2.2 Phân công nhiệm vụ 14

1.4.3 Tổ chức hệ thống soát xét chất lượng kiểm toán tại Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội 15

1.4.3.1 Nhân viên 15

1.4.3.2 Kiểm soát quy trình kiểm toán 16

Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC AISC - CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN 18

2.1 Thực trạng áp dụng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện tại khách hàng ABC 18

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 18

2.1.1.1 Thực hiện các công việc trước kiểm toán 18

2.1.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể 18

2.1.1.3 Xem lại kết quả của cuộc kiểm toán trước 21

2.1.1.4 Thực hiện thủ tục phân tích 22

2.1.1.5 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán 23

2.1.1.6 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết 26

2.1.2 Thực hiện kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ của Công ty ABC do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện 27

2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 27

2.1.2.2 Thử nghiệm cơ bản 30

2.1.3 Kết thúc kiểm toán 33

2.2 Thực trạng áp dụng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty kiểm toánvà dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện tại khách hàng XYZ 34

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 34

2.2.1.1 Thực hiện các công việc trước kiểm toán 34

2.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể 34

2.2.1.3 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước 37

2.2.1.4 Thực hiện thủ tục phân tích 38

2.2.1.5 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán 40

2.2.1.6 Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết 42

2.2.2 Thực hiện kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ của Công ty XYZ do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện 43

2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 43

2.2.2.2 Thử nghiệm cơ bản 46

2.2.3 Kết thúc kiểm toán 52

2.3 So sánh thực trạng áp dụng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện tại 2 khách hàng 53

2.3.1 Lĩnh vực hoạt động và những ảnh hưởng tới quá trình kiểm toán 53

2.3.2 Đánh giá HTKSNB và thiết kế chương trình kiểm toán 54

2.3.3 Thực hiện chương trình kiểm toán và áp dụng các thủ tục kiểm toán 54

2.4 Tổng kết chung về kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện 54

2.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 54

2.4.2 Thực hiện kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ do Công ty AISC thực hiện 57

2.2.3 Kết thúc kiểm toán 59

Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC AISC - CHI NHÁNH HÀ NỘI THỰC HIỆN 62

3.1 Nhận xét chung về quy trình kiêm toán TSCĐ do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện 62

3.1.1 Tích cực 62

3.1.2 Tồn tại 63

3.1.3 Bài học kinh nghiệm về quy trình kiểm toán TSCĐ do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện 65

3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC - Chi nhánh Hà Nội thực hiện 66

3.2.1 Đối với giai đoạn tiếp cận khách hàng 66

3.2.2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 66

3.2.4 Kết hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán TSCĐ 68

3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ KTV 70

3.2.6. Hoàn thiện hệ thống thông tin trong quá trình kiểm toán BCTC 71

KẾT LUẬN 72

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n áp dụng
Công ty thực hiện công tác kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam ban hành theo Quyết định 2917/QĐ-HĐQT ngày 27/12/2006 của tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam.
Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy
3. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
TSCĐ được phản ánh theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế:
TSCĐ = NG - HMLK
Nguyên tắc hạch toán TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ mua vào bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá TSCĐHH do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị công trình hoàn thành bàn giao, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ
TSCĐ hình thành trong quá trình đầu tư XDCB tự làm, nguyên giá được xác định là giá thành xây lắp theo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành cấp duyệt. Trường hợp dự án kéo dài thì giá trị TSCĐ được tạm ghi nhận theo giá trị quyết toán, khi kết thúc sẽ được điều chỉnh lại theo số liệu được phê duyệt.
4. Phương pháp khấu hao TSCĐ
TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao phù hợp với Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Chi phí XDCBDD bao gồm các khoản chi phí về đầu tư XDCB (chi phí mua sắm TSCĐ, đầu tư XDCB) và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ còn chưa hoàn thành tại ngày kết thúc năm tài chính. Chi phí XDCB được ghi nhận theo giá gốc.
Mục tiêu kiểm toán TSCĐ:
- TSCĐHH và vô hình tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng TSCĐ trong khuôn khổ hoạt động của mình (tính hiện hữu, sở hữu).
- Tất cả các TSCĐ của doanh nghiệp được ghi nhận đầy đủ, các yếu tố được tính toán hình thành nguyên giá TSCĐ được ghi nhận đầy đủ và phù hợp với chuẩn mực kế toán về TSCĐ, việc bán và thanh lý TSCĐ, các giá trị thu nhập hay chi phí phát sinh từ hoạt động này được ghi nhận đầy đủ (tính đầy đủ).
- Các yếu tố hình thành nguyên giá TSCĐ phải chính xác và không bao gồm các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh không được vốn hoá (tính chính xác).
- Tính toán và ghi nhận khấu hao TSCĐ phù hợp với chính sách và các quy định khác của doanh nghiệp, nhất quán trong toán hệ thống và trong năm tài chính.
- TSCĐ được phân loại chính xác và nhất quán trong toàn hệ thống.
- Việc trình bày nguyên giá và khấu hao TSCĐ phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng (đánh giá, cách trình bày).
2.2.1.3 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước
Những vấn đề còn tồn tại với TSCĐ trong năm 2006
Phát hiện: Trong năm tài chính 2006, Công ty đã thanh lý và nhượng bán 03 xe KAMAZ và 01 xe ủi. Giá trị còn lại trên sổ sách là 920.922.579 đồng được điều chỉnh giảm khấu hao để phù hợp với giá bán là 1.151.428.571 đồng. Thủ tục thanh lý thiếu biên bản họp HĐQT (theo quy chế tài chính của Công ty), riêng 03 xe ủi thiếu quyết định thanh lý của Giám đốc.
Ảnh hưởng:
- Thủ tục thanh lý chưa phù hợp với quy định hiện hành về quản lý TS nói chung và quy chế tài chính của Công ty nói riêng.
- Việc hạch toán giảm khấu hao là chưa phù hợp với chuẩn mực kế toán TSCĐ, làm cho lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh và thu nhập của hoạt động thanh lý TS được phản ánh không chính xác
Ý kiến của KTV: Công ty cần bổ sung các thủ tục còn thiếu và hạch toán chính xác từng hoạt động của Công ty theo đúng nội dung phát sinh.
Việc xác định nguyên giá TSCĐ
Phát hiện:
- Nguyên giá TSCĐ tạm tính hình thành từ đầu tư XDCB thuê ngoài được xác định bằng đúng giá trị đã thực thanh toán, nhỏ hơn giá trị nghiệm thu giai đoạn với nhà thầu
- Nguyên giá TSCĐ và doanh thu XDCB tự làm tại Công ty bao gồm cả thu nhập chịu thuế tính trước.
Ảnh hưởng: Nguyên giá TSCĐ được xác định chưa phù hợp làm ảnh hưởng đến khấu hao tính vào giá thành, riêng doanh thu XDCB tự làm bao gồm cả thu nhập chịu thuế tính trước còn làm cho doanh thu và lợi nhuận của Công ty được phản ánh cao hơn thực tế.
Ý kiến của KTV về việc xác định nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá tạm tính của TSCĐ hình thành từ XDCB thuê ngoài phải được căn cứ vào giá trị nghiệm thu giai đoạn với nhà thầu.
Theo quy định tại chuẩn mực kế toán TSCĐ, trong mọi trường hợp thì giá trị TSCĐ tự làm và tự chế không bao gồm các khoản lãi nội bộ. Do đó, Công ty nên chủ động loại trừ các khoản lãi nội bộ này ra khỏi nguyên giá TSCĐ hình thành.
Khấu hao TSCĐ
Phát hiện: Việc xác định giá trị hao mòn luỹ kế TSCD đến thời điểm 31/12/2006 của công ty là chưa chính xác.
Nguyên nhân: Khung khấu hao đăng ký phù hợp với quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính, tuy nhiên thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ làm cơ sở để trích khấu hao chưa được xác định đúng theo hướng dẫn.
Sau khi tính toán lại giá trị hao mòn luỹ kế giảm 797.035.295 đồng.
Ảnh hưởng: Khấu hao TSCĐ tính toán chưa chính xác làm cho giá trị còn lại của TSCĐ và lợi nhuận của Công ty được phản ánh cao hơn thực tế.
Căn cứ vào khung khấu hao đã đăng ký, các đơn vị cần tính toán, xác định thời gian khấu hao còn lại theo đúng quy định. Thời điểm khấu hao TSCĐ phải phù hợp với thời điểm nghiệm thu chạy thử và đưa vào sử dụng.
2.2.1.4 Thực hiện thủ tục phân tích
Bảng 2.11: Bảng phân tích BCĐKT của Công ty XYZ
Chỉ tiêu
01/01/2007
31/12/2007
Chênh lệch
Số tuyệt đối
%
A TS ngắn hạn
59.421.886.448
256.981.209.464
197.559.323.016
332
B. TS dài hạn
189.539.274.419
199.327.076.657
9.787.802.238
5
I. Các khoản phải thu dài hạn
3.278.763.264
0
(3.278.763.264)
-100
II. TSCĐ
179.849.014.284
192.294.131.657
12.445.117.373
7
1.TSCĐHH
162.229.116.530
149.284.990.380
(12.944.126.150)
-8
Nguyên giá
301.513.842.810
336.144.732.299
34.630.889.489
11
Giá trị hao mòn luỹ kế
(139.284.726.280)
(186.859.741.919)
(47.575.015.639)
34
2.TSCĐVH
11.312.927.972
7.517.142.737
(3.795.785.235)
-34
Nguyên giá
11.582.728.504
11.582.728.504
0
0
Giá trị hao mòn luỹ kế
(269.800.532)
(4.065.585.767)
(3.795.785.235)
1407
3.Chi phí XDCBDD
6.306.969.782
35.491.998.540
29.185.028.758
463
IV.Các khoản ĐTTC dài hạn
6.017.707.000
6.017.707.000
0
0
V. TS dài hạn khác
393.789.871
1.015.238.000
621.448.129
158
Tổng TS
248.961.160.867
456.308.286.121
207.347.125.254
83
A.Nợ phải trả
128.134.615.449
322.587.193.209
194.452.577.760
152
B. Vốn chủ sở hữu
120.826.545.418
133.721.092.912
12.894.547.494
11
Tổng cộng nguồn vốn
248.961.160.867
456.308.286.121
207.347.125.254
83
Qua bảng phân tích trên ta thấy TS của đơn vị có sự thay đổi lớn. Đầu năm TSCĐ chiếm tỷ trọng 72.2% trong tổng TS, cuối năm TSCĐ tăng 12.445.117.373 đồng tương ứng với tốc độ tăng 7%. Tuy nhiên, TS ngắn hạn tăng nhanh hơn làm tỷ trọng TSCĐ giảm xuống còn 42.1%. TSCĐ tăng chủ yếu là do XDCBDD hoàn thành 29.185.028.758 đồng. KTV cần kiểm tra chi tiết khoản này
2.2.1.5 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Đánh giá trọng yếu
Doanh thu thuần của ABC năm tài chính 2007 là 572.532.919.876 đồng tỷ lệ mức độ trọng yếu được tính ra theo bảng tính mức độ trọng yếu là 0,008
Mức độ trọng yếu
Phần mềm = 572.532.919.876 x 0.008 = 4.580.263.359
Quy mô sai sót (MP) được ước tính bằng 85% mức độ trọng yếu
MP = 4.580.263...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top