Thunder

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp





MỤC LỤC

 Lời mở đầu . trang 1

Đặt vấn đề . trang 2

A- Lý luận cơ bản về tiêu thụ hàng hoá . trang 1

B-những nhân tố ảnh hưởngđến tiêu thụ sản phẩm trang 3

C- Một số biện pháp phát triển . trang 6

Kết luận . trang 9

TàI liệu tham khảo trang 10

Mục lục . trang 11

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lời Mở Đầu
“ Cuộc chiến trên thị truờng tiêu thụ sản phẩm diễn ra không phải bằng sức mạnh của cơ bắp, mà nó sẩy ra trong bộ não của người bán hàng và khách hàng.” ần đề tiêu thụ sản phẩm luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, nhưng mà phải tiêu thụ như thế nào thì vẫn là một vấn đề quan trọng cho các doanh nghiệp thương mại, nhất là trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Các doanh nghiệp phải tự quyết định cho mình ba vấn đề trọng tâm: “ Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào.” Họ phải tự chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đảm bảo các yếu tố đầu vào, sản xuất tạo ra sản phẩm theo yêu cầu thị trường đến tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Việc tiêu thụ sản phẩm có chức năng thực hiện giá trị sản phẩm, tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện mục tiêu và chiếm lược mà doanh nghiệp theo đuổi, thúc đẩy vòng quay của chu trình hợp tác sản xuất mở rộng.
Vai trò của tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng như vậy lên bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng muốn tồn tại thì cần đấy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp của mình.
Đặt Vấn Đề
A-Lý luận cơ bản về tiêu thụ hàng hoá.
1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình tái sản xuất, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn: đó là một quá trình kinh tế, bao gồm nhiêu khâu từ việc nghiên cứu dự báo thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đề xuất yêu cầu tổ chức sản xuất đến việc xúc tiến bán hàng … nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
2.Nội dung hoạch định tiêu thụ hàng hoá.
Có bảy nội dung cơ bản trong hoạch định tiêu thụ hàng hoá.
+ Nội dung thứ nhất : Điều tra nghiên cứu thị trường là việc làm đầu tiên đối với các doanh nghiệp thương mại, là khâu đóng vai trò quan trọng trong việc thành công hay thất bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
+ Nội dung thứ hai : Lựa chọn sản phẩm thích hợp và đề xuất các yêu cầu về tổ chức sản phẩm, trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh nghiệp, lựa chon sản phẩm thích ứng đây là một nội dung quyết định hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm thích ứng bao hàm về lượng, chất và giá cả.
+Nội dung thứ ba: Hoàn chỉnh sản phẩm và đưa hàng hoá về kho thành phẩm để chuẩn bị tiêu thụ.
+Nội dung thứ tư : Định giá bán và thông báo giá.
+Nội dung thứ năm : Lên phương án phân phối vào các kênh tiêu thụ và lựa chon các kênh phân phối sản phẩm.
+Nội dung thứ sáu: Xúc tiến bán hàng.
+Nội dung thứ bảy : Thực hiện các kỹ thuật nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm, trong đó nghiệp vụ tiền là rất quan trọng.
3.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận.
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình hợp tác sản xuất.
Tiêu thụ sản phẩm gữi vai trò quan trọng, trong việc duy trì phát triển và mở rộng thị trường, mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
4.Các kênh tiêu thụ sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng rất nhiều kênh khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào các doanh nghiệp có sự lựa chọn cho phù hợp đối với các kênh tiêu thụ. Theo đó các sản phẩm vận động từ doanh nghiệp sản xuất đến tận tay người tiêu dùng. Nhưng mà tóm lại thì có hai kênh tiêu thụ cơ bản nhất mà các doanh nghiệp thương mại thường làm đó là :
*Kênh thứ nhất: Tiêu thụ trực tiếp.
Là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán hàng thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng và không thôn qua khâu trung gian nào cả.
*Kênh thứ hai : Tiêu thụ gián tiếp.
Là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng, thông qua khâu trung gian, bao gồm : người bán buôn, bán lẻ, đại lý.
B.Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của dịch vụ thương mại.
Có rất nhiều các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến tiêu thụ sản phẩm, cùng một lúc chúng có thể tác động cùng hay ngược chiều nhau, mức độ và phạm vi tác động của mỗi nhân tố cũng không giống nhau. Do đó trong việc nhận thức và đánh giá tác động của chúng cần có cách nhìn khoa học và tổng thể. Có nhiều cách phân chia nhân tố theo những tiêu thức khác nhau, theo ta có thể chia thành một số nhân tố sau:
1. Sự phát triển của nhu cầu thị trường.
Khi làm về thực chất của thị trường CacMac đã khẳng định “Thị trường là sự giáp mặt giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa người bán và người mua, giữa cungvà cầu hàng hoá, giữa hàng tiền “. Qua đó ta thấy, sự phát triển của nhu cầu thị trường khác trước nhiều vì ngày trước sản xuất ra sản phẩm hàng hóa tự cung, tự cấp cho mình sau đó lại mang trao đổi cho nhau và tiến lên trao đổi hàng hoá giữa các khu vực trong nước để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay và hội nhập quốc tế thì vấn đề phát triển nhu cầu thị trường là một điều tất yếu, các hàng hoá giao nhau trong thị trường và người bán người mua nâng cao trình độ của mình. Người bán ngày càng làm ra sản phẩm đa dạng dáp ứng nhu cầu của người mua và sự phát triển của nhu cầu thị trường không chỉ diễn ra ở trong bất cứ một vùng, một dân tộc nào mà nó được phát triển rộng sang các nước khác tạo ra thị trường thế giới năng động và có sức gay gắt.
2. Sự phát triển sản xuất.
Các doanh nghiệp thương mại đang trên con đường phát triển doanh nghiệp của mình, chứng minh sức cạnh tranh và vị thế của mình cần sản xuất để tiêu thụ, nếu như ngày trước có ít các doanh nghiệp mọc lên thì ngày nay các doanh nghiệp có thể coi là rất đông, họ ganh đua nhau để sản xuất ra hàng hoá. Sản xuất ra nhiều loại hàng hoá với mẫu mã đẹp để tiêu thụ, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và ngoài nước.
3. Các đối thủ cạnh tranh.
“Thương trường là chiến trường” đó là câu cửa miệng của các nhà kinh doanh và trong thực tế đã chứng minh điều đó. Các nhà doanh nghiệp, trong quá trình tiêu thụ sản phẩm phải cạnh trạnh giữa các đối thủ của mình. Một số doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh khi nó có thể đứng vững trên thị trường, bằng cách sản xuất ra những sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn đáp ứng được nhu cầu thị hiếu trong môi trường cạnh tranh.
Chiếm lược cạnh tranh với đối thủ của mình có nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản phải tôn trọng đối thủ, học hỏi kinh nghiệm, không nên kiêu ngạo…Trong kinh doanh cạnh trạnh trên thị trường rất quyết liệt, các m

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top