Saniiro

New Member

Download miễn phí Đề án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhằm tạo việc làm cho ngư dân ven biển miền Trung giai đoạn 2006 - 2010





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH 3

CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 3

I. CÁC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 3

1. Một số khái niệm 3

1.1. Cơ cấu kinh tế 3

1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 3

1.1.2. CÁC LOẠI CƠ CẤU KINH TẾ 3

1.1.3. TÍNH CHẤT CỦA CƠ CẤU KINH TẾ 3

1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 6

1.2.1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ. 6

1.2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 7

1.2.3 CÁC DẠNG CƠ CẤU NGÀNH 7

1.3. Chuyển dịch cơ cấu 8

1.3.1. KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 8

1.3.2. CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. 8

- MỨC ĐỘ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. 8

2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 9

II. CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH NGÀNH KINH TẾ 10

1. Các lý luận cơ bản có liên quan đến cơ cấu và điều kiện nước ta. 10

1.1.Các lý thuyết phát triển 10

1.1.1. LÝ THUYẾT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA ROSTOW. 10

2. Nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh 12

2.1. ảnh hưởng của điều kiện quốc tế 12

2.2. Các nguồn lực kinh tế 14

2.3. Nhu cầu của thị trường 15

2.4. Sự lựa chọn mục tiêu 16

2.5. Đặc điểm, trình độ và vai trò của các ngành kinh tế 16

3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ KHU VỰC VEN BIỂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 21

I. GIỚI THIỆU VỀ CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 21

1.Giới thiệu chung. 21

2. Các chỉ tiêu tăng trưởng đã đạt được 21

II. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 22

1. Cơ cấu ngành, lĩnh vực kinh tế 22

1.1 Nông nghiệp. 22

1.2. Công nghiệp 24

1.3.Dịch vụ 25

III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG 25

1. Thành tựu 25

2. Hạn chế 28

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 31

I.ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 31

1. Phát triển nhanh và bền vững 31

2. Chủ động thưc hiện hội nhập quôc tế để tranh thủ cơ hội về vốn, công nghệ và thị trường thế giới, chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại hoá 31

3. Gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với việc thực hiện chiến lược hội nhập hướng mạnh về xuất khẩu trong tiến trình đảy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 32

II. GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VEN BIỂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 33

1. Tiến hành quy hoạch lại vùng biển 33

2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng 33

3. Thu hút đầu tư, mở rộng thị trường trong và ngoài nước 34

4. Phát triển các thành phần kinh tế 35

5. Đào tạo nguồn nhân lực 36

KẾT LUẬN 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


về thành tựu kỹ thuật, cũng như việc giảm đáng kể chi phí sảnxuất và chúng đang làm thay đổi bản chất công nghiệp, kinh tế, xã hội.
Trong những năm gần đây Việt Nam đã bắt đầu bước vào quá trình hội nhập quốc tế ở mức độ khác nhau đối với các tổ chức khác nhau, tạo điều kiện để Việt Nam nơng cao vị trí quốc tế và tạo thế đứng vững chắc hơn trong quan hệ chính trị; tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động thương mại quốc tế, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, tri thức và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài.
Tuy vậy với xuất phất thập về kinh tế và trình độ công nghệ, lại trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế, bước đầu bứơc vào hội nhập, hiểu biết và chuẩn bị cho hội nhập còn nhiều hạn chế khiến cho Việt Nam đứng trước thách thức hết sức nghiêm trọng: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ạnh tranh quốc tế không những trong lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ mà cả đầu tư, không chỉ diễn ra ở thị trường bên ngoài, mà cả thị trường trong nước và ngày càng quyết liệt hơn khi tham gia đầy đủ vào tổ chức khu vực và quốc tế. Nhiều quy định có tính chất quốc tế và công nghệ (ISO 9000) và môi trường (ISO 1400) lại trở thành thử thách trong quan hệ thương mại quốc tế đối với Việt Nam. Những yếu tố quốc tế trên đây nếu không đưa vào trong việc lựa chon chính sách cơ cấu thì Việt Nam khó có thể đạt được phát triển kinh tế với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá.
2.2. Các nguồn lực kinh tế
Các nguồn lực kinh tế bao ngồm: các nguồn lực tài nguuyên thiên nhiên- của cải do thiên nhiên ban tặng; nguồn lao động - một loại nguồn lực gắn với thân thể con người; nguồn lực do con người tạo ra hiện thân ở các loại vốn và khoa học công nghệ. Đây là các nguồn lực tác động đến khả năng cung của nền kinh tế. Xuất phát từ đặc điểm của từng nguồn lực; quy mô cơ cấu và chất lượng của chúng mà vai trò và cách thức tác động vào khả năng cung của nền kinh tế, do đó vào cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo những cách thức khác nhau. Mỗi một quốc gia trong mỗi giai đoạn nhất định thường có quy mô và chất lượng của từng loại nguồn lực khác nhau, phản ánh những mặt lợi thế và hạn chế khác nhau của từng loại nguồn lực. Do vậy một mặt phải có phương án phối hợp tối ưu nhằm phát huy các nguồn lực có lợi thế so sánh trong nước; đồng thời phải tính đến khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Phương ánn khác nhau trong việc sử dụng phối hợp các nguồn lực sẽ dẫn đến sự lựa chọn khác nhau trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong điều kiện nước ta hiện nay vốn là nguồn lực rất khan hiếm, trình độ khoa học và công nghệ qua một số năm đổi mới tuy có nâng nên nhưng vẫn lạc hậu. Trong mối tương quan giữa các nguồn lực, thì nguồn lực lao động và nguồn lực taìi nguyên thiên nhiên là có lợi thế so sánh hơn, mặc dù chất lượng lao động còn hạn chế và Việt Nam không phải là nước giàu tài nguyên tính trên mức bình quân đầu người. Trong bối cảnh như vậy việc chuyểnn dịch cơ cấu kinh tế tầm ngắn và trung hạn cần hướng vào các ngành khai thác lợi thế so sánh tài nguyên và lao động.
2.3. Nhu cầu của thị trường
Dung lượng cơ cấu và sự đòi hỏi về chất lượng của hàng hoá có tác động đến sự biến động về sản lượng và cơ cấu sản xuất ccủa nền kinh tế. Trên quan điểm chiến lược dài hạn tác động vào sự phát triển của nền kinh tế thường chú trọng vào cung làm gia tăng khả năng sản xuất. Tuy vậy sự tác động đó nếu được căn cứ vào nhu cầu thị trường và sự cạnh tranh, không dự báo được nhu cầu dài hạn để hướng dẫn sự lựa chọn chuyển dịch cơ cấu sẽ dẫn đến thất baị. Tạo ra những năng lực sẩn xuất mới không tính đến dung lượng thị trường khiến cho cung nhanh chóng vượt cầu, không tính đến chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh, sản xuất sẽ không tiêu thụ được, doanh nghiệp bị lỗ sẽ không tái tạo được vốn (chưa nói đến gia tăng tích luỹ) thì đầu tư như vậy sẽ dẫn đến sói mòn lượng vốn.
Việt Nam với quy mmô khoảng 80 triệu dân hiện nay, nếu tiếp tục có tăng trưởng kinh tế cao và lâu dài sẽ có quy mô thị trường đủ lớn để phát triển kinh tế và là thị trường “dễ tính hơn so với thị trường quốc tế”. Tuy vậy đánh giá về cơ cấu thị trường có thể đưa ra nhận xét:
Do sự thấp kém của nền kinh tế nên sản phẩm chủ yếu của Việt Nam hiện nay là các sản phẩm thô từ khoáng sản, nông, lâm, thuỷ sản và mmột số sản phẩm tiêu dùng. Nhiều sản phẩm loại này dễ bảo hoà đối với thị trường trong nước. Ngược lại ngững nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền, cao cấp và những tư liệu sản xuất (máy móc hàng hoá trung gian) do chưa sản xuất được trong nước, nên thị trường trong nước ở mảng này “bị bỏ trống” dành cho hàng hoá bên ngoài.
- Đa số dân cư thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn có thu nhập thấp nên sức mua bị hạn chế rất nhiều và cơ bản chỉ tập trunng vào các hangf hoá thuộc nhu cầu cơ bản ro nông nghiệp và công nghiệp nhẹ cung cấp. Nhu cầu về tư liệu sản xuất trong nông nghiệp còn ở mức khiêm tốn.
- Quá trình tự do hoá và toàn cầu hoá cho cả thị trường trong và ngoài nước bị cạnh tranh gay gắt, nhất là nhiều loại hàng hốa xuất khẩu của Trung Quốc và các nước Đông Nam á giống với Việt Nam trong khi hành hoá của họ có sức cạnh tranh lớn hơn.
Từ đánh giá trên việc sản xuất các sản phẩm có lợi thế lao động và tài nguyên có liên quan mật thiết đến việc lựa chọn thị trường xuất khẩu. Đồng thời phải tận dụng thị trường trong nước để phát triển các ngành mà thị trường Việt Nam có điều kiện và có khả năng sản xuất có hiệu quả. Bài toán hướng ra xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu cần xác định cho từng ngành trong giai đoạn cụ thể.
2.4. Sự lựa chọn mục tiêu
Lựa chọn mục tiêu là tham số quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những mục tiêu lựa chọn vừa không thoát ly thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước và bối cảnh quốc tế, vừa phải dự báo được tình hình phát triển ở tầm trung vầ dài hạn. Đồng thời phải căn cứ vào nnhững yêu cầu về kinh tế - chính trị - xã hội đặt ra cần giải quyết. Mục tiêu thiếu căn cứ thực tế và dự báo sẽ trở nên viễn vông, thiếu cân nhắc các yêu cầu trong việc giải quyết nhưnngx vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra sẽ trở nên phiến diện. Việc lựa chọn mục tiêu chung này cùng với việc đánh giá đặc điểm, thực trạng và vai trò của từng ngành trong quá trình phát triển knh tế - xã hốĩe là căn cứ để xác định mục tiêu của quá trình cơ cấu kinh tế.
2.5. Đặc điểm, trình độ và vai trò của các ngành kinh tế
Mọi phân tích về bối cảnh quốc tế, nguồn lực, thị trường và các mục tiêu kinh tế - xã hội để đè xxuất chiến lược cuối cùng phải được thực hiện thực hoá vào các ngành trong quấ ỷtinhf phát triển kinh tế.Do đó đặc điểm, trình độ và vai trò cuẩ từng ngành kinh tế là nhân tố quan trọng

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top