Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VPBank chi nhánh Thăng Long





MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 2

I. Giới thiệu chung về VPBank chi nhánh Thăng Long. 2

1.1. Giới thiệu chung về VPBank. 2

1.2. Giới thiệu chung về VPBank chi nhánh Thăng Long. 2

1.2.1. Giới thiệu chung về VPBank chi nhánh Thăng Long. 2

1.2.1.1. Lịch sử hình thành. 2

1.2.1.2. Cơ cấu tổ chức 3

1.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank chi nhánh Thăng Long. 5

1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn. 5

1.2.2.2. Hoạt động tín dụng. 7

1.2.2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế 9

1.2.2.4. Hoạt động phát hành thẻ. 10

1.2.2.5. Kết quả kinh doanh. 11

II. Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Thăng Long. 12

2.1. Tổng quan về các dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh Thăng Long. 12

2.1.1. Đặc trưng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh Thăng Long. 12

2.1.2. Khái quát tình hình thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Thăng Long. 13

2.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Thăng Long. 14

2.2.1. Quy trình thẩm định. 14

2.2.1.1. Lưu đồ quy trình thẩm định 15

2.2.1.2. Diễn giải quy trình. 15

 

2.2.2. Phương pháp thẩm định. 17

2.2.2.1. Thẩm định theo trình tự 17

2.2.3.2. Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu. 18

2.2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy. 18

2.2.2.4. Phương pháp dự báo. 19

2.2.3.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro. 20

2.2.3. Nội dung thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Thăng Long. 20

2.2.3.1. Thẩm định năng lực khách hàng vay vốn. 20

2.2.3.2 Thẩm định dự án vay vốn. 24

2.2.3.3. Thẩm định đảm bảo tiền vay. 30

2.2.4. Ví dụ minh họa “ Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp tại công ty TNHH Việt Phát - Hưng Yên” 31

2.2.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn 31

2.2.4.2. Thẩm định dự án đầu tư 36

2.2.4.3. Nhận xét và đề xuất của cán bộ tín dụng 50

III. Đánh giá kết quả đạt được của công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VPBank chi nhánh Thăng Long. 52

3.1. Những thành công. 52

3.1.1. Về quy trình thẩm định: 52

3.1.2. Về nội dung thẩm định. 52

3.1.3. Về phương pháp thẩm định. 53

3.1.4. Về việc tổ chức thẩm định. 53

3.1.5. Về cán bộ thẩm định. 53

3.1.6. Về thời gian thẩm định. 53

3.1.7. Về việc thu thập, quản lý, lưu trữ số liệu phục vụ cho quá trình thẩm định của chi nhánh. 54

3.2. Những tồn tại. 54

3.2.1. Về tổ chức thẩm định. 54

3.2.2. Về phương pháp thẩm định. 55

3.2.3. Về quy trình thẩm định. 55

3.2.4. Về nội dung thẩm định. 56

3.2.5. Về trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định. 57

3.2.6. Về mạng lưới thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định. 57

3.2.7. Về cán bộ thẩm định. 57

3.2.8. Các hạn chế khác. 58

3.3. Nguyên nhân của những tồn tại. 58

3.3.1. Nguyên nhân chủ quan. 58

3.3.2. Nguyên nhân khách quan. 59

CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VPBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 61

I. Phương hướng hoạt động của chi nhánh Thăng Long những năm tới. 61

1.1. Phương hướng phát triển chung của chi nhánh. 61

1.2. Định hướng công tác thẩm định cho vay đối với các khách hàng nhỏ và vừa tại chi nhánh Thăng Long - VPBank. 62

II. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VPBank chi nhánh Thăng Long. 63

2.1. Giải pháp về tổ chức thẩm định: 64

2.2. Giải pháp về quy trình thẩm định. 64

2.3. Giải pháp về phương pháp thẩm định. 65

2.4. Giải pháp về nội dung thẩm định. 67

2.4.1. Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn. 67

2.4.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư. 67

2.4.2.1. Nội dung phân tích khía cạnh thị trường. 67

2.4.2.2. Nội dung phân tích khía cạnh kĩ thuật. 69

2.4.2.3. Nội dung phân tích khía cạnh tài chính. 73

2.4.2.4. Nội dung phân tích khía cạnh kinh tế xã hội 73

2.4.2.5. Nội dung phân tích khía cạnh tổ chức quản lý của dự án. 74

2.5. Giải pháp về đội ngũ cán bộ thẩm định. 74

2.6. Giải pháp về thông tin. 75

2.7. Giải pháp về cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị của chi nhánh. 76

2.8. Các giải pháp khác. 77

III. Kiến nghị. 77

3.1. Đối với Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại khác. 77

3.2. Đối với VPBank. 78

3.3. Đối với Nhà nước, Bộ, Ngành và các cơ quan liên quan. 78

3.4. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh. 79

KẾT LUẬN 81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tiệt kiệm rất nhiều thời gian, nhân lực.
Sàn gỗ công nghiệp được chế biến từ gỗ rừng trồng hay gỗ tạp nên giá thành thấp không đắt như sàn gỗ tự nhiên. Hơn thế nữa, do nguồn gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm nên đây thực sự là một sự thay thế hoàn hảo trong lĩnh vực vật liệu làm sàn
Hoa văn của sàn gỗ công nghiệp khá gần gũi với tự nhiên và được nhiều người yêu thích, màu đa dạng, có nhiều kiểu vân gỗ tự nhiên và sang trọng. Sự gia tăng của sản lượng gạch lát vân gỗ là một minh chứng cho điều này.
Dung lượng thị trường đang tăng nhanh. Năm 2003 chỉ có 200.000 m2 sàn gỗ được nhập khẩu, con số này đã là 1.200.000 m2 cho năm 2006. Dự kiến năm 2007 sẽ vào khoảng 1,8 triệu m2.
+ Tính chủ quan.
Ban giám đốc công ty Việt Phát đã có nhiều năm kinh nghiệm tổ chức điều hành sản xuất và có mối quan hệ tốt với các đối tác cũng như chính quyền địa phương. Tình hình kinh doanh của công ty là khá tốt, hoạt động sản xuất đang dần đi vào ổn định và phát triển.
Vị trí nhà máy của công ty nằm trên trục đường cao tốc số 5 Hà nội-Hải Phòng giúp công ty tiết kiệm được nhiều tiền vận chuyển, cả vận chuyển nguyên vật liệu và vận chuyển thành phẩm.
Vị trí nhà máy của công ty thuộc phạm vi khu công nghiệp Phố Nối A - tỉnh Hưng Yên nên các điều kiện hạ tầng phục vụ sản xuất tương đối tốt, từ đó đảm bảo tính cạnh tranh của công ty.
Đây là các lý do để Công ty TNHH Việt Phát-Hưng Yên quyết định đầu tư xây dựng dự án sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp
Nhận xét của ngân hàng: Cơ sở lý luận của dự án là hợp lý và cho thấy có cơ sở để xem xét việc đầu tư dự án.
● Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án.
Thị trường đầu ra cho dự án
Giai đoạn đầu đầu ra cho dự án tập trung vào tiêu thụ nội địa. Sau 2 năm khi chất lượng ổn định, tính chuyên nghiệp của bộ máy tăng cao sẽ tìm hướng xuất khẩu.
+ Về thị trường nội địa:
Khách hàng của ván sàn công nghiệp là những người thuộc tầng lớp trung lưu, năng động, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên nhưng quan tâm tính thực dụng của sản phẩm. Với một nền kinh tế thị trường đang tiến lên công nghiệp hóa hiện đại hoá phân khúc này sẽ ngày càng rộng. Đặc biệt với tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 8% mỗi năm thì tầng lớp trung lưu sẽ tăng về số lượng khoảng 20% mỗi năm.
Trên thị trường hiện có khoảng 15 công ty nhập khẩu và phân phối khoảng hơn 20 nhãn hiệu khác nhau như Unifloors, Pergo (Thụy Điển), Classen, EPI, Kronotex (Đức), Picenza, Gago (Hàn Quốc), Lassi (Trung Quốc) v.v…Hầu hết các sản phẩm đều có xuất xứ từ châu Âu (Đức, Thuỵ sĩ, Pháp, Đan mạch ..), Hàn quốc, Malaysia, và Trung quốc
Hàng năm bình quân Việt nam xây dựng hơn 10 triệu m2 nhà ở. Hiện nay gạch lát các loại vẫn chiếm hơn 70% thị phần, tuy nhiên cùng với xu hướng giàu lên của tầng lớp trung lưu và sự tăng lên về số lượng của tầng lớp này thì sàn gỗ các loại sẽ được sử dụng nhiều hơn đặc biệt là sàn gỗ công nghiệp
Năm 2006 có 1,2 triệu m2 sàn gỗ công nghiệp các loại được nhập khẩu về Việt Nam. Dự kiến 2007 sẽ nhập khoảng 1,8 triệu m2. Theo thống kê sơ bộ hiện có đến 80% các căn hộ chung cư cao cấp mới xây sử dụng sàn gỗ công nghiệp và có đến 50% các công trình nhà dân dụng mới xây lựa chọn ván sàn gỗ công nghiệp. Bên cạnh đó cũng đã có rất nhiều công trình nhà dân dụng đang ở và chung cư cũ nâng cấp từ sàn gạch men lên sàn gỗ công nghiệp do giá trị sử dụng cao, giá thành hợp lý và quá trình sửa chữa nâng cấp đơn giản, thuận tiện. Thực tế đã chứng minh sàn gỗ công nghiệp hoàn toàn phù hợp với thị trường Việt Nam, ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng và phổ biến hơn. (
+ Về thị trường xuất khẩu
Hiện nay tổng công suất hàng năm của các nhà máy ván sàn công nghiệp trên thế giới là 2 tỷ m2 trong khi nhu cầu sàn gỗ công nghiệp trên thế giới là rất lớn và vẫn đang tăng nhanh. Đối với các nước Châu Âu, Bắc Mỹ loại vật liệu này đã phổ biến từ khá lâu. Đối với khu vực Châu Á, đặc biệt là Hàn Quốc và Nhật Bản do có thói quen sử dụng đồ nội thất thấp và sinh hoạt ngay trên sàn nên sàn gỗ công nghiệp đã trở nên rất phổ biến từ nhiều năm trước đây.
Nhận xét của ngân hàng: Thị trường nội địa đang có rất nhiều tiềm năng cho một loại ván sàn mới, tạo thương hiệu nổi bật, đảm bảo chất lượng, dịch vụ trước bán hàng và sau bán hàng tốt. Thị trường xuất khẩu của công ty là có tiềm năng phát triển.
Nhận xét của sinh viên: dự án đã xác định được thị trường mục tiêu khá phù hợp, đã đánh giá được sản phẩm ván sàn công nghiệp của dự án. Tuy nhiên các kết luận về khả năng thỏa mãn cung cầu của thị trường còn rất chung chung, chưa đưa ra được phương pháp dự báo để tính toán cụ thể nguồn cung và nhu cầu hiện tại. Cơ sở dữ liệu để đánh giá là các thông tin thu thập trên mạng nên có thể độ chính xác chưa cao.
Ngoài ra cán bộ thẩm định cần yêu cầu chủ đầu tư bổ sung về phương án tiếp thị, quảng bá sản phẩm của dự án, cách tiêu thụ và mạng lưới phân phối sản phẩm. Cán bộ thẩm định cũng cần yêu cầu chủ đầu tư đánh giá thêm sản phẩm của dự án có ưu thế gì so với những sản phẩm ván sàn công nghiệp khác ( về giá cả, chất lượng), uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ thị trường về sản phẩm từ đó đánh giá khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.
Dự án cũng xác định thị trường xuất khẩu sau hai năm khi đi vào hoạt động nên cũng cần phân tích thêm xem sản phẩm có khả năng đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn xuất khẩu không. Hơn nữa điều quan trọng nhất là thị trường định xuất khẩu có bị hạn chế bởi các hạn ngạch không.
c. Thẩm định khía cạnh kĩ thuật và công nghệ của dự án.
Với công suất thiết kế của dây chuyền sản xuất sàn gỗ công nghiệp là 1.000.000m2/năm. Công ty dự kiến công suất hoạt động theo từng năm sẽ lần lượt là: 30%/năm1, 45%/năm2, 60%/năm3, 70%/năm4 và 80%/năm5.
Dây chuyền sản xuất ván sàn công nghiệp Công ty TNHH Việt Phát - Hưng Yên nhập khẩu về bao gồm các bước cơ bản như sau: Chuẩn bị nguyên vật liệu, mài HDF, ép, cắt định hình, tạo hèm khoá (Proffiling) và cuối cùng là kiểm tra và đóng gói sản phẩm.
Nhà cung cấp: ALLION CORPORATION. Địa chỉ : 1F., No.23, Lane 811,Sec.5, Zhongshan N.Rd., Taipei,Taiwan 11163
Dây chuyền nhập khẩu trị giá 945.130 USD.
Thị trường đầu vào bao gồm:
Lớp thứ nhất: (Melamin Resin) Hiện tại trong nước không có công ty nào sản xuất nên buộc phải nhập khẩu. Giá FOB HỒNG KÔNG cho 01 tấm 4feet x 8feet khoảng 2.4 USD loại AC4 hàng Mỹ có kháng khuẩn. (Nếu là hàng TQ chỉ 1.1 đến 1.3$)
Lớp thứ 2 (Decorative paper): Hiện tại ở miền bắc có 2 công ty sản xuất, 1 của Đài Loan, 1 của Hàn quốc, tuy nhiên tất cả đều xuất khẩu. Giá FOB cho lớp này tại HONG KONG là 1.3 USD /tấm
Lớp thứ 3 (HDF): nguồn tốt nhất là MALAYSIA và INDONEXIA, giá nhập khẩu dao động từ 200$ đến 230$/m3 tuỳ theo chất lượng và thời điểm giao hàng.
Lớp thứ 4 (Balance film): Nguồn nhập khẩu, giá khoảng 1.3$-1.5$/tấm
- Các chi tiết phụ tùng và thiết bị cho máy móc không quá phức tạp và dễ dàng tìm mua tại VN. Trong trường hợp không có ở VN có thể mua tại Đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top