Kameron

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại nhà máy văn phòng phẩm Đông Anh- Hà Nội giai đoạn 2010- 2011





MỤC LỤC

 

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

1. Khái niệm và bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3

1.1. Một số khái niệm cơ bản. 3

1.1.1 Khái niệm hiệu quả. 3

1.1.2 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh. 4

1.1.2.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh. 4

1.1.2.2 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh. 5

1.2 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh. 6

1.2.1 Phạm trù hiệu quả kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. 7

1.2.2 Phân biệt hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 8

1.2.3 Hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài. 9

2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 9

2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 9

2.1.1.Đối với doanh nghiệp. 9

2.1.2.Đối với người lao động. 11

2.1.3.Đối với nhà nước. 13

2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 13

2.2.1.Nhân tố thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp. 13

2.2.2.Nhân tố kỹ thuật và công nghệ. 15

2.2.3.Nhân tố về tổ chức. 16

2.2.4.Nhân tố về quản lý. 16

2.2.5.Nhân tố về lực lượng lao động. 17

2.2.6.Nhân tố thông tin. 18

2.2.7.Nhân tố về vận dụng đòn bẩy kinh tế. 19

3. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh. 19

3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng quát. 20

3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận: 20

3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. 20

3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 21

3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí. 22

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY VĂN PHÒNG PHẨM ĐÔNG ANH. 23

1. Một vài nét về doanh nghiệp. 23

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển. 23

1.2.Đặc điểm chung của doanh nghiệp. 23

1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của nhà máy văn phòng phẩm Đông Anh. 23

1.2.2. Sản phẩm sản xuất. 25

1.2.3.Thị trường tiêu thụ. 25

1.2.4.Bộ máy tổ chức của nhà máy văn phòng phẩm Đông Anh. 26

2 .Đánh giá về hiệu quả sản xuất của nhà máy văn phòng phẩm Đông Anh. 28

2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. 28

2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 32

2.2.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung. 32

2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn. 33

2.2.3 Hiệu quả sử dụng lao động. 34

2.2.4 Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. 35

2.2.4.1 Các ưu điểm 36

2.2.4.2 Các hạn chế cần khắc phục. 37

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY VĂN PHÒNG PHẨM ĐÔNG ANH 39

1 Phương hướng phát triển của nhà máy văn phòng phẩm Đông Anh. 39

1.1 Hoạt động kinh doanh. 39

1.2. Công tác mở rộng thị trường tiêu thụ 40

2.Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy văn phòng phẩm Đông Anh. 42

2.1 Biện pháp về mặt tổ chức. 42

2.2 Biện pháp về mặt tài chính. 44

2.3 Biện pháp về cải tiến kỹ thuật trong công tác sản xuất. 45

2.4 Biện pháp về đầu tư mở rộng và khai thác thị trường. 46

2.4.1 Điều tra nghiên cứu thị trường: 46

2.4.2 Cách tiến hành: 46

2.4.3 Xây dựng chiến lược thị trường và tiến hành mở rộng thị trường: 47

2.5 Biện pháp về đa dạng hóa sản phẩm sản xuất. 48

KẾT LUẬN 51

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chăm lo việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện nay và thực tế cho thấy những doanh nghiệp mạnh trên thị trường thế giới là những doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao , có tác phong làm việc khoa học và có kỷ luật nghiêm minh. Việc sở hữu một đội ngũ cán bộ năng động, một đội ngũ công nhân lành nghề, khéo léo, sáng tạo trong công việc sẽ là một nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất, là động lực giúp doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững..
2.2.6.Nhân tố thông tin.
Ngày nay, thông tin được coi là một hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hoá. Để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường, dịch vụ, hàng hoá, công nghệ, đối thủ cạnh tranh , thông tin về giá cả , tỷ giá...
Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nước và quốc tế, cần biết các thông tin về thay đổi trong các chính sách kinh tế của nhà nước và các nước khác có liên quan.
Trong sản xuất kinh doanh biết mình biết người và nhất là hiểu rõ được các đối thủ cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh , có chính sách phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp nắm bắt được các thông tin cần thiết và xử lý, sử dụng các thông tin đó kịp thời là một điều kiện quan trọng để ra các quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp .
Như vậy vai trò của hệ thống thông tin là rất lớn, đặc biệt là trong cơ chế thị trường với nhiều biến động thay đổi không ngừng. Thông tin về bản thân doanh nghiệp, thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về thị trường, thông tin về các chính sách của nhà nước,… doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật, phân tích để có thể đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác, hiệu quả, sản phẩm đáp ứng được nhu cầu khách hàng, tránh dự lỗi thời, lạc hậu, kém thế trong cạnh tranh.
Việc xây dựng một bộ phận có khả năng thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có khả năng phân tích, xử lý thông tin tốt sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp lên cao.
2.2.7.Nhân tố về vận dụng đòn bẩy kinh tế.
Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tới tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi khâu và các bộ phận trong doanh nghiệp phát huy được đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra nhân tố này cũng cho phép doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội khách quan trong quá trình kinh doanh như chính sách khuyến khích mở rộng kinh doanh của nhà nước, thị trường mở rộng, có thêm khách hàng mới. Việc khai thác tốt tiềm năng về lao động, tận dụng triệt để cơ hội kinh doanh sẽ làm tăng thêm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc nắm bắt cơ hội và tận dụng tốt cơ hội đó rất quan trọng trong kinh doanh, nó tạo ra điểm nhấn trong sự phát triển của doanh nghiệp, tạo ra các bước tiến vượt trội so với đối thủ cạnh tranh.
3. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề phức tạp có quan hệ đến toàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh ( lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động). Để đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm các chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu chi tiết để tính toán. Các chỉ tiêu chi tiết phải phù hợp thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung. Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng quát.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao hơn hay không.
Doanh lợi doanh thu bán hàng
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng kinh doanh bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí. Nhưng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
Doanh lợi doanh thu bán hàng = (lợi nhuận trong kỳ/ doanh thu trong kỳ) x100
Chi phí đầu vào bao gồm lao động, đối tượng lao động, vốn kinh doanh, còn kết quả đầu ra được đo bằng số lượng sản phẩm dịch vụ, doanh thu và lợi nhuận ròng.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =Kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào
Công thức trên phản ánh sức sản xuất hay sức sinh lời của các chỉ tiêu phản ánh chi phí đầu vào, được tính cho tổng số hay tính riêng phần gia tăng. Các tính này đã khắc phục những tồn tại khi tính theo dạng hiệu số. Nó đã tạo điều kiện nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện hơn.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận:
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
Chỉ tiêu năng suất lao động
NSLĐ
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
tổng số lao động trong kỳ.
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động:
Lợi nhuận bình quân tính cho 1 lao động = Lợi nhuận trong kỳ/ tổng số lao động bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
=
Lợi nhuận trong kỳ
vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năng sinh lợi của tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Sức sản xuất của vốn lưu động
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn lưu định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Nếu chỉ tiêu này tăng qua các thời kỳ ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top