Download miễn phí Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại và Phát triển Công nghệ Khai Quốc





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1

1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tiền lương trong doanh nghiệp. 1

1.1.1 Khái niệm: 1

1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương. 1

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương. 2

1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 3

1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian: 3

1.2.1.1 Khái niệm: 3

1.2.1.2 Các hình thức trả lương thời gian: 3

1.2.3. Hình thức tiền lương theo sản phẩm. 4

1.2.3.1. Khái niệm 4

1.2.3.1. Các hình thức trả lương theo sản phẩm 4

1.2.4. Hình thức trả lương khoán 5

1.2.4.1 Khái niệm. 5

1.2.4.2 Các hình thức khoán 6

1.3. Quỹ tiền lương- nội dung quỹ tiền lương 6

1.3.1. Quỹ tiền lương 6

1.3.1.1. Khái niệm: 6

1.3.1.2. Nội dung quỹ tiền lương 6

1.3.1.3 Các khoản trích theo lương 7

1.4. Hạch toán lao động-tính lương và trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động 9

1.4.1. Hạch toán lao động 9

1.4.1.1. Hạch toán số lượng lao động: 9

1.4.1.3. Hạch toán kết quả lao động: 9

1.4.2. Tính lương và trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động. 10

1.5. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 11

1.5.1. Chứng từ kế toán: 11

1.5.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 12

1.5.2.1. Tài khoản sử dụng 12

1.5.2.2. Trình tự và phương pháp hạch toán. 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ KHAI QUỐC. 14

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc. 14

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 14

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 14

2.1.3 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý cua công ty. 15

2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. 16

2.1.4.1. Chính sách kế toán 16

2.1.4.2 Hình thức kế toán và hình thức tổ chức công tác kế toán. 16

2.1.4.3 Tổ chức bộ máy kế toán. 17

2.1.4.4 Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán. 17

2.1.5 Tổ chức sản xuất. 18

2.1.6 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu mà công ty TNHH Thương mại và Phát triển Công nghệ Khai Quốc đã đạt được trong những năm gần đây. 18

2.2 Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty TNHH Thương mại và Phát triển Công nghệ Khai Quốc. 19

2.2.1 Công tác tổ chức, quản lý lao động ở công ty. 19

2.2.1.1 Tình hình lao động của công ty. 19

2.2.1.2 Phân loại lao động tại Công ty 19

2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương tại Công ty TNHH Thương mại và Phát triển Công nghệ Khai Quốc. 19

2.2.3 Hình thức tiền lương công ty áp dụng. 20

2.2.3.1 Hình thức lương khoán theo sản phẩm. 20

2.2.3.2 Hình thức trả lương theo thời gian 21

2.2.4 Hạch toán lao dộng và tính lương tại Công ty TNHH Thương mại và Phát triển Công nghệ Khai Quốc. 21

2.2.4.1 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương. 21

2.2.4.2 Trình tự tính lương 21

2.2.4.3 Tính trợ cấp BHXH 23

2.2.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 24

2.2.5.1 Tài khoản sử dụng 24

2.2.5.2 Phương pháp kế toán 24

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ KHAI QUỐC 26

3.1 Một số nhận xét và đánh giá 26

3.1.1 Thu hoạch từ bản thân 26

3.1.2 Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc. 26

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc. 28

KẾT LUẬN 29





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vào các yếu tố cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc, số điểm để tính mức lương từng điểm.
1.3. Quỹ tiền lương- nội dung quỹ tiền lương
1.3.1. Quỹ tiền lương
1.3.1.1. Khái niệm:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương trả cho CNV của DN do DN quản lý, sử dụng và chi trả lương.
1.3.1.2. Nội dung quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của DN bao gồm:
- Tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian làm việc thực tế (tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm).
- Các khoản phụ cấp thường xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương) như: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực…
- Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân khách quan, thơI gian hội họp, nghỉ phép,..
- Tiền lương trả cho công nhân viên làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành hai loại:
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho NLĐ trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên và tiền thưởng khi vượt kế hoạch
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho NLĐ khi họ không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như: nghỉ lễ, nghỉ phép, hội họp, thời gian tập quân sự, làm nghĩa vụ xã hội, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan.
Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm. Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào CPSX từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào CPSX các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
1.3.1.3 Các khoản trích theo lương
Theo quy định hiện hành (luật BHXH, luật Công đoàn, luật BHYT), bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình SXKD, NLĐ còn được hưởng các khoản thuộc quỹ: BHXH, BHYT KPCĐ.
A. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)
Quỹ bảo hiểm xã hội là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội, dùng trợ cấp cho họ trong trường hợp mất khả năng lao động, ốm đau, thai sản, hưu trí…
Nguồn hình thành quỹ: Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thâm niên) của công nhân viên thực tế phát sinh. Theo quy định tỷ lệ trích BHXH là 20% trong đó 15% do đơn vị hay chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chí phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. Nguồn quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
Mục đích sử dụng quỹ: Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ.
Hay theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) BHXH được hiểu là bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế xã hội do bị mất hay giảm thu nhập, gây ra ốm đau mất khả năng lao động.
B. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)
Quỹ bảo hiểm y tế là khoản đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động cho cơ quan bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định. Quỹ BHYT được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động như: khám, chữa, bệnh, viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT theo quy định hiện hành là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% được trừ vào thu nhập của người lao động.
Mục đích sử dụng quỹ: Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế, những người có tham gia nộp BHYT khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa bệnh họ sẽ được thanh toán thông qua chế độ BHYT mà họ đã nộp.
C. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ hiện hành kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương phải trả cho người lao động và người sử dụng lao động phải chịu (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh). Thông thường khi xác định được mức tính chi phí công đoàn trong kỳ thì một nửa DN phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại các đơn vị.
1.4. Hạch toán lao động-tính lương và trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động
1.4.1. Hạch toán lao động
1.4.1.1. Hạch toán số lượng lao động:
Chỉ tiêu số lượng lao động của công ty được phòng tổ chức hành chính theo dõi, ghi chép trên các sổ danh sách lao động. Căn cứ vào số lao động hiện có của công ty bao gồm cả số lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp, cả lao động ở bộ phận quản lý và lao động ở bộ phận SXKD, phòng tổ chức hành chính lập các sổ sách lao động cho từng phòng ban, từng phân xưởng.
Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc và thôi việc…
Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ danh sách lao động để làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác cho người lao động. 1.4.1.2 Hạch toán thời gian lao động:
Thực chất là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong DN. Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động là “bảng chấm công”. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, tổ đội, lao động sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ của mỗi NLĐ. Bảng chấm công do tổ trưởng, hay trưởng các phòng ban trực tiếp ghi và để nơi công khai để NLĐ có thể giám thời gian lao động của mình.
Hạch toán làm thêm giờ.
Được phản ánh trên “phiếu báo làm thêm giờ”, phiếu này là chứng từ xác nhận giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm của từng giờ công cụ thể được hưởng và là cơ sở để trả cho người lao động. Phiếu này do người làm thêm giờ lập nên và chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt.
Hạch toán thời gian nghỉ việc ốm đau, thai sản…
Khi nghỉ ốm đau, thai sản…phải có chứng từ “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”. Phiếu này là chứng từ xác nhận số ngày nghỉ hưởng bảo hiểm, làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương theo chế độ quy định.
1.4.1.3. Hạch toán kết quả lao động:
Mục đích của hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao động của CNV biểu hiện bằng số lượng (khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành) của từng người hay từng tổ, nhóm lao động. tuỳ từng trường hợp vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng DN mà sử dụng các chứng ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động.
“Phiếu xác nhận kết quả hoàn thành”, “hợp động giao khoán” được dùng trong trường hợp DN áp dụng theo hình thức lương trả theo sản phẩm tr

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] tốt nghiệp Tính toán thiết kế bơm bùn Khoa học kỹ thuật 0
T [Free] Thiết kế tổ chức thi công và Dự toán - Viện Nghiên cứu khoa học và thiết kế công trình biển - Khoa học kỹ thuật 0
T [Free] Hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thiết Bị Kỹ Thuật & Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ L Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại côn Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định t Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp thương mại Minh Anh Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản Nam Đ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top