vy_vy101

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh trong công ty TNHH thép Nhật Quang





MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7

LỜI MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 10

I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HÓA TRONG DOANH NGHIỆP 10

1. Khái niệm và vai trò của kế hoạch hoá trong doanh nghiệp 10

1.1 Khái niệm về kế hoạch hoá trong doanh nghiệp 10

1.1.1 Khái niệm về kế hoạch hóa 10

1.1.2 Phân biệt kế hoạch hóa và kế hoạch trong doanh nghiệp 11

1.2. Vai trò của kế hoạch hoá trong doanh nghiệp 11

1.2.1. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung 11

1.2.2. Trong nền kinh tế thị trường 12

2. Hệ thống KH trong doanh nghiệp 13

3. Quy trình KHH trong doanh nghiệp( PDCA) 14

Hình 1.1 Quy trình kế hoạch hoá PDCA 15

II. LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 16

1. Quy trình lập kế hoạch kinh doanh 16

Hình 1.2 Quy trình lập kế hoạch kinh doanh 16

1.1. Phân tích môi trường và xác định cơ hội kinh doanh 16

1.2. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu 17

1.3. Xây dựng kế hoạch chiến lược 17

1.4. Lập chương trình dự án 18

1.5. Kế hoạch tác nghiệp và ngân sách 18

1.6. Đánh giá và hiệu chỉnh các pha kế hoạch 19

2. Nội dung của bản kế hoạch kinh doanh 19

2.1. Thực trạng về tiềm năng cơ hội và thách thức của doanh nghiệp 19

2.2. Mục tiêu chỉ tiêu 20

2.3. Giải pháp thực hiện 21

3. Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh 21

3.1 Phân tích môi trường doanh nghiệp 21

3.1.1 Môi trường vĩ mô: sử dụng mô hình PEST 21

3.1.2 Môi trường ngành 24

Hình 1.3 Môi trường cạnh tranh ngành 24

3.1.3 Môi trường nội bộ doanh nghiệp 27

3.2. Phương pháp xác định mục tiêu chỉ tiêu 29

3.2.1. Xác định mục tiêu 29

3.2.2 Xác định chỉ tiêu dựa vào dự báo 32

3.3. Cân đối ngân sách 35

3.4. Hiệu chỉnh các pha kế hoạch 35

III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH 36

1. Nhân tố bên ngoài 36

1.1. Chính sách 36

1.2. Yêu cầu thị trường tiêu thụ 36

1.3. Nguồn cung thị trường nguyên vật liệu 37

2. Nhân tố bên trong 37

2.1. Nguồn lực tài chính 37

2.2. Đội ngũ nhân viên 38

2.3. Máy móc thiết bị 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH Ở CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG 39

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 39

1. Những nét chính về công ty 39

1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 39

1.2. Ngành nghề kinh doanh 40

1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý 41

Hình 2.1 cơ cấu tổ chức 41

2. Các hoạt động sản xuất kinh doanh và dây chuyền sản xuất 43

2.1. Các loại hình sản phẩm chính 43

2.2. Trình độ công nghệ kỹ thuật 43

Bảng 2.2 Tổng hợp công suất của dây chuyền công nghệ 44

3. Thị trường tiêu thụ chính 44

3.1. Miền bắc 45

3.2. Miền trung 45

3.3. Miền nam 46

4. Thị trường nguyên vật liệu 46

4.1. Trung Quốc 46

4.2. Đài loan, Hàn quốc, Nhật bản 47

5. Tình hình sản xuất kinh doanh trong thời gian qua 47

Bảng 2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2007 đến 2009 48

Bảng 2.4 Báo cáo doanh số bán hàng từ năm 2007 đến 2009 49

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG 50

1. Quy trình lập kế hoạch 50

Hình 2.5 Quy trình lập kế hoạch 50

1.1. Phân tích môi trường kinh doanh 51

1.2. Dự báo nhu cầu thị trường hay nhận đơn hàng 51

1.3. Tổng hợp đơn hàng và lập chỉ tiêu sản xuất 52

1.4. Giao chỉ tiêu cho các nhà máy 52

2. Nội dung của bản kế hoạch 52

3. Phương pháp lập kế hoạch 53

III. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC LẬP KÊ HOẠCH TRONG CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG 54

1. Nhân tố bên ngoài 54

1.1. Chính sách 54

1.2. Yêu cầu thị trường tiêu thụ 55

Bảng: 2.6 Danh mục các sản phẩm giảm mạnh 56

Bảng 2.7 Danh mục các sản phẩm tiêu thụ mạnh 57

1.3. Nguồn cung thị trường nguyên vật liệu 57

2. Nhân tố bên trong 59

2.1. Máy móc thiết bị 59

2.2. Đội ngũ nhân viên 59

2.3. Nguồn lực tài chính 60

IV. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY 60

1. Ưu điểm 60

2. Hạn chế và nguyên nhân 61

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH Ở CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG 65

I. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 65

1. Căn cứ diễn biến của ngành 65

1.1. Chính sách 65

1.2. Môi trường cạnh tranh 65

1.3. Diễn biến trên thị trường nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm 66

2. Căn cứ định hướng của công ty 68

2.1. Chiến lược công ty 68

2.2. Nhận định của ban lãnh đạo 68

2.3. Nguồn lực hiện có 68

2.4. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 69

2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của những năm trước 69

II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH Ở CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG 70

1. Định hướng các giải pháp hoàn thiện công tác lập KHKD ở công ty 70

2. Các giải pháp cụ thể 71

2.1 . Nhân lực trong công tác lập kế hoạch 71

2.1.1. Thay đổi nhận thức của nhân viên về lập kế hoạch 71

2.1.2. Tăng cường đội ngũ nhân viên đặc biệt trong công tác lập kế hoạch 71

2.2 . Quy trình lập kế hoạch kinh doanh của công ty 72

2.2.1. Xây dựng kế hoạch tác nghiệp hoàn chỉnh 73

2.2.2. Phương án cho từng giai đoạn 73

2.2.3. Xây dựng kế hoạch năm và dài hạn 74

2.3 Phương pháp lập kế hoạch 74

2.3.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường 74

2.3.2. Áp dụng các phương pháp dự báo 76

2.3.3. Phân tích sâu rộng và đầy đủ các yếu tố trong môi trường kinh doanh 77

2.4. Thông tin trong doanh nghiệp 77

2.4.1. Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp 77

2.4.2. Sự phối hợp hoat động của các phòng ban, nhà máy 78

KẾT LUẬN 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ội phát triển của doanh nghiệp càng nhiều và ngược lại. Thị trường tiêu thụ đóng vai trò hướng dẫn sản xuất kinh doanh thông qua nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy doanh nghiệp trên cơ sở nhận biết nhu cầu thị trường kết hợp với khả năng của mình đề ra kế hoạch hoạt động hợp lý.
Nguồn cung thị trường nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất, là nhân tố đầu tiên của quy trình sản xuất, nó tác động, ảnh hưởng và chi phối các hoạt động tiếp theo của quy trình sản xuất trong mỗi doanh nghiệp. Do vậy nguồn cung rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể đảm bảo chất lượng của sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nguồn cung của thị trường quyết định thời gian đặt hàng, nhập hàng, lượng hàng và dự trữ trong mỗi thời kỳ.
Nhân tố bên trong
Doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là điều kiện quan trọng không thể thiếu, con người là nguồn lực quan trọng nhất, tài chính là một ưu điểm, công nghệ máy móc thiết bị là một lợi thế giúp doanh nghiêp thiết lập duy trì vị trí của nó trên thương trường.
Nguồn lực tài chính
Tài chính là một ưu điểm của công ty, hiện nay doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn từ thị trường bằng các hình thức khác nhau từ các tổ chức tài chính. Nguồn tài chính dồi dào luôn giúp công ty mạnh dạn trong đầu tư vào những hoạt động kinh doanh mang tính chiến lược mà không bị áp lực bởi lãi suất cao. Trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp người ta chú ý đến quản lý, huy động và luân chuyển vốn. Cân đối tài chính với kế hoạch hoạt động là không thể thiếu trong công tác lập kế hoạch nó là điều kiện để hoạch định các mục tiêu chỉ tiêu trong bản kế hoạch, nó chi phối đến quá trình thực hiện mục tiêu. Doanh nghiệp không đủ tài chính thì cũng không thể đầu tư sản xuất hay mở rộng thị trường.
2.2. Đội ngũ nhân viên
Quản trị nguồn nhân lực hiện nay có tầm quan trọng rất lớn ở tất cả các doanh nghiệp. Đội ngũ nhân viên là một trong hai nguồn lực quan trọng nhất trong việc lập và thực hiện kế hoạch. Là lực lượng thực hiện kế hoạch tạo nên văn hóa doanh nghiệp thể hiện mức độ chuyên nghiệp của công ty. Vì vậy trong quá trình lập kế hoạch phải hết sức chú ý cân đối nguồn lực này. Một kế hoạch nhân lực phải đảm bảo được những yêu cầu:
đoán về nguồn nhân lực mà doanh nghiệp có nhu cầu trong tương lai.
Sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Đảm bảo cung - cầu về nguồn nhân lực cho các mặt hoạt động.
Xác định các biện pháp cụ thể để quản lý nguồn nhân lực.
2.3. Máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là một lợi thế của doanh nghiệp trong chiến lược cạnh tranh trên thị trường. Máy móc thiết bị là công cụ thực hiện KH , nó thể hiện khả năng cung cấp ổn định về quy mô số lượng chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm. Nó có vai trò quan trọng trong chiến lược tối thiểu hóa chi phí và lợi thế theo quy mô. Nó cho phép các doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận. Vì vậy trong quá trình hoạch định kế hoạch doanh nghiệp phải chú ý đến công suất của máy móc thiết bị để đưa ra chỉ tiêu sản xuất trong công suất của máy hay bổ sung thêm thiết bị hỗ trợ sản xuất nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc công nghệ.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH Ở CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Những nét chính về công ty
Quá trình hình thành và phát triển công ty
Tên doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn thép Nhật Quang
Tên đối ngoại: NHAT QUANG STEEL COMPANY LIMITTED
Tên viết tắt: SSC CO., LTD
Loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Địa chỉ: Xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 03213990550 – 0913217172
Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế: 0900234699
Ngày cấp: 1/3/2004
Người đại diện: công ty TNHH thương mại Nhật Quang
Website: nhatquangsteel.com.vn
Tổng vốn đầu tư 420.000.000.000 đồng
Công ty TNHH thép Nhật Quang được thành lập 1/3/2004 theo quyết định số 763/QĐ-UB ngày 8/4/2004 của UBND tỉnh giấy phép đăng ký số 0504000088 ( đến tháng 12/2009 đổi thành 0900234699) với số vốn đầu tư ban đầu 45 tỷ đồng do công ty TNHH thương mại Nhật Quang làm chủ sở hữu.
Tháng 12/2005 nhận thấy thị trường còn bị bỏ ngỏ, cơ hội đầu tư phát triển lớn, công ty đầu tư bổ sung 70,342 tỷ đồng vào xây dựng nhà xưởng máy móc thiết bị hiện đại theo quyết định số 4488/ QĐ-UBND ngày 2/12/2005 của UBND tỉnh Hưng Yên. Tháng 6/2006 công ty bắt đầu sản xuất thử và đạt được thành công nhất định. Thị trường dần chấp nhận sản phẩm của công ty, mặt khác còn được đánh giá cao vì chất lượng tốt, giá thành rẻ. Năm 2007 công ty đã có hơn 18 tỷ lợi nhuận là một dấu hiệu tốt khẳng định vị trí của doanh nghiệp bước đầu gia nhập thị trường. Tuy nhiên cuối năm 2008 và đầu năm 2009 công ty gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính lan rộng trên toàn cầu. Tuy vậy nhưng ban lãnh đạo vẫn tin tưởng vào thị trường trong tương lai sau khi nền kinh tế hồi phục và đi vào phát triển, đã quyết định đầu tư thêm 378 tỷ đồng vào hai nhà máy sản xuất ống thép nâng tổng vốn đầu tư lên 420 tỷ đồng.
Ngành nghề kinh doanh
Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa
Sản xuất, gia công hàng kim khí và vật liệu xây dựng
Chế tạo và xây lắp kết cấu thép công nghiệp
Vận chuyển và dịch vụ vận chuyển hàng hóa
Dịch vụ cho thuê khi bãi, bảo quản hàng hóa, cân điện tử
Kinh doanh hàng kim khí và vật liệu xây dựng
Sản xuất, kinh doanh, gia công thép không gỉ
1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý
Hình 2.1 cơ cấu tổ chức
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT
Phòng
Hành
Chính
Tổng hợp
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng vật tư
Nhà máy cắt xẻ định hình
Nhà máy cán mạ
Nhà máy ống
Văn phòng
Đại diện Hải Phòng
Văn phòng thay mặt TP HCM
Nguồn: tác giả tự tổng hợp trên cơ sở nghiên cứu
Hội đồng thành viên: quyết định phương hướng sản xuất kinh doanh, phương án tổ chức, cơ chế quản lý của Công ty.
Ban lãnh đạo công ty: gồm 4 người trong đó tổng giám đốc là thay mặt pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên, là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty.
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm bán hàng, lập kế hoạch sản xuất cho các nhà máy hoạt động. Phòng phân công từng nhân viên phụ trách từng nhà máy từ khâu lập kế hoạch, theo dõi, giám sát tiến độ của các nhà máy.
Phòng vật tư: liên kết với các nhà máy đẻ mua sắm thiết bị thay thế phụ tùng máy móc, đồng thời lập kế hoạch mua sắm nhiên liệu như ga, than, hóa chất phục vụ cho sản xuất.
Phòng kế toán: chịu trách nhiệm hạch toán chi phí, tính giá thành, doanh thu lợi nhuận và chịu trách nhiệm nộp thuế cho cơ quan chức năng.
Phòng hành chính tổng hợp: tổ chức quản lý nhân sự, lập kế hoạch tiền lương, tiền thưởng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top