Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại Vụ Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công thương





MỤC LỤC

 Trang

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỘ CÔNG THƯƠNG VÀ VỤ XUẤT NHẬP KHẨU. 2

I. Những nét chính về Bộ Công thương 2

1. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Công thương 2

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương 3

2.1. Vị trí và chức năng. 3

2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 3

3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương 4

3.1 Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước 4

3.2 Các đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Bộ 5

3.3. Các Thương vụ, Sở Công thương và Văn phòng Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. 6

II. Tổng quan về vụ Xuất nhập khẩu 6

1. Quá trình hình thành và phát triển của Vụ Xuất nhập khẩu 6

2. Vị trí và chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Vụ xuất nhập khẩu 7

2.1 Vị trí và chức năng của Vụ Xuất nhập khẩu 7

2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Xuất nhập khẩu 8

3. Tổ chức bộ máy quản lý và các mối quan hệ của Vụ trong quá trình hoạt động .10

3.1. Cơ cấu tổ chức 10

3.2. Các mối quan hệ của Vụ trong quá trình hoạt động 11

CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN QUA (2001-2008) 12

I. Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn (2001-2005) 12

1. Xuất khẩu giai đoạn (2001-2005) 12

1.1. Kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển xuất khẩu 12

1.2. Đánh giá hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 18

2. Đánh giá hoạt động nhập khẩu giai đoạn 2001-2005 20

3. Cán cân thương mại giai đoạn 2001-2005 21

II.Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2006 –2008 22

1. Những khó khăn và thuận lợi 22

1.1. Thuận lợi 22

1.2. Khó khăn 23

2. Xuất khẩu giai đoạn 2006-2008 23

2.1. Những kết quả đạt được 23

2.2 Đánh giá những kết quả đạt được 25

3. Nhập khẩu giai đoạn 2006-2008 26

3.1 Tình hình nhập khẩu giai đoạn 2006-2010 26

3.2 Một số tồn tại và hạn chế trong hoạt động nhập khẩu giai đoạn 2006-2008 31

III. Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2008 32

1. Đánh giá tình hình xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 32

1.1. Những thành tựu cơ bản 32

1.2. Những hạn chế cơ bản 33

2. Đánh giá tình hình nhập khẩu giai đoạn 2001-2008 33

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ KIỀM CHẾ NHẬP SIÊU GIAI ĐOẠN 2009-2010 34

I. Mục tiêu, phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu giai đoạn 2009-2010 34

1. Mục tiêu tổng quát. 34

2. Phương hướng chính đẩy mạnh xuất khẩu 35

2.1. Về hàng hoá xuất khẩu 36

2.2. Về cơ cấu thị trường xuất khẩu 38

2.3. Phương hướng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực 39

2.4. Phương hướng xuất khẩu vào các thị trường chủ lực 39

II. Mục tiêu và phương hướng kiềm chế nhập siêu giai đoạn 2009-2010 46

1. Mục tiêu 46

2. Phương hướng 46

III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu và kiềm chế nhập siêu giai đoạn 2009-2010 47

1. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 47

1.1. Xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu 47

1.2. Thực hiện chương trình hiện đại hoá và cải cách thủ tục hải quan 48

1.3. Đẩy mạnh đàm phán với các nước 48

1.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ xuất khẩu 48

1.5. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu 50

1.6. Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu 50

1.7. Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng 51

2. Giải pháp kiềm chế nhập siêu 51

2.1.Các giải pháp ngắn hạn 51

2.2. Các giải pháp trung hạn và dài hạn 53

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i với tất cả các châu lục khác. Quy mô xuất khẩu liên tục tăng và năm 2007 đạt mức cao nhất từ trước tới nay. Mặt hàng xuất khẩu được mở rộng về danh mục chủng loại, tăng quy mô về lượng và thay đổi cơ cấu tích cực, chất lượng hàng xuất khẩu được nâng cao. Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã có danh tiếng và thuộc hàng đầu trên thị trường quốc tế.
Được sự chỉ đạo chặt chẽ, quyết liệt của Chính phủ trong việc thực hiện kế hoạch; duy trì thường xuyên tổ chức giao ban hàng tháng về sản xuất, đầu tư, xuất nhập khẩu để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện kế hoạch, do đó, Vụ Xuất Nhập khẩu đã có những đóng góp đáng kể vào thành tích chung của Bộ Thương mại (trước đây) và Bộ Công Thương :
+ Năm 2006, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, nhập khẩu và thâm hụt cán cân thương mại được kiểm soát.
+ Năm 2007 là năm đầu tiên nước ta được hưởng quy chế thành viên của WTO, các hàng rào bảo hộ phi thuế sẽ dỡ bỏ dần, thuế suất nhập khẩu theo lộ trình cam kết được cắt giảm. Việc công khai minh bạch mọi chính sách cơ chế quản lý cũng là điều kiện tạo ra thị trường cạnh tranh, giảm giá thành và chi phí giao dịch cho doanh nghiệp sẽ tác động làm giảm chi số giá tiêu dụng. Điều này cũng tạo cơ hội cho hàng xuất khẩu tiếp cận với nhiều thị trường hơn, với mức thuế thấp hơn với một số mặt hàng … là cơ hội góp phần tăng kim ngạch xuất nhập  khẩu.
+ 6 tháng đầu năm 2008 xuất khẩu tăng cao, nhập siêu giảm và mục tiêu đặt ra cho năm 2008 nhiều khả năng thực hiện được.
1.2. Khó khăn
Trong bối cảnh chung của ngành Công Thương trong hơn hai năm qua, bên cạnh những thuận lợi rất cơ bản cũng có không ít khó khăn thách thức, ảnh hưởng đến tình hình thực hiện nhiệm vụ của Chi bộ, đó là:
+ Tình hình kinh tế thế giới trong tình trạng khó khăn, có nhiều biến động phức tạp và khó dự báo.
+ Nền kinh tế Mỹ vẫn tiếp tục suy yếu do những tác động tiêu cực của khủng hoảng tín dụng, nhiều doanh nghiệp thua lỗ và đang trên bờ vực phá sản…
+ Tỷ lệ lạm phát tăng cao tại hầu hết các khu vực trên thế giới, lạm phát tăng cao là thách thức gay gắt nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997.
Bên cạnh những biến động bất lợi của nền kinh tế toàn cầu, nên kinh tế trong nước cũng gặp nhiều khó khăn như lạm phát tăng cao, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, thiên tai, dịch bệnh … đã tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của người dân.
Xuất khẩu giai đoạn 2006-2008
2.1. Những kết quả đạt được
Trong giai đoạn qua, hoạt động xuất khẩu đạt được một số kết quả thể hiện trên những mặt chủ yếu như sau.
a. Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu:
Giai đoạn 2006-2008, quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đều đạt và vượt các chỉ tiêu đặt ra cho giai đoạn 5 năm 2006-2010. Trong đó, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trung bình giai đoạn 2006-2010 đạt 26,2%/năm vượt 10,2% so với chỉ tiêu đặt ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng X là 16%/năm. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006-2008 đạt khoảng 153,4 tỷ USD, vượt hơn 53 tỷ USD so với kim ngạch cả giai đoạn 2001-2005 là 110,8 tỷ USD. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 54% năm 2005 lên 86% năm 2008.
b. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng trong giai đoạn 2006-2008:
Đơn vị tính: kim ngạch (triệu USD); tỷ trọng (%)
Nội dung
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
KN
Tỷ trọng
KN
Tỷ trọng
KN
Tỷ trọng
Tổng trị giá xuất khẩu
39.826
100
48.560
100
61.200
100
1. Nhóm nông lâm thuỷ sản
8.201
20,6
9.920
20,4
11.680
19,9
2. Nhóm nhiên liệu, khoáng sản
9.366
23,5
9.726
20,0
13.305
21,0
3. Nhóm chế biến, CN và TCMN
22.259
55,9
28.914
59,5
36.215
59,1
(Nguồn: Bộ Công thương)
Nhìn chung, sự chuyển dịch trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006-2008 vẫn còn chậm và chưa ổn định qua các năm, trong đó, tỷ trọng của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 20,6% năm 2006 xuống còn 20,1% năm 2008; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản đã giảm mạnh từ 23,1% năm 2006 xuống 19,5% năm 2007 nhưng đã tăng trở lại trong năm 2008 và chiếm tỷ trọng 21,5% năm 2008; nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đều qua các năm và chiếm tỷ trọng 58,4% trong cơ cấu hàng xuất khẩu năm 2008
2.2. Đánh giá những kết quả đạt được
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2006-2008, có thể rút ra một số nhận định cơ bản như sau:
a. Những thành tựu chủ yếu:
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu đã được mở rộng và tăng trưởng ở mức độ cao.
- Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã có những chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần xuất khẩu hàng thô. Nhiều mặt hàng xuất đã mở rộng được quy mô sản xuất, nâng cao giá trị xuất khẩu như dệt may, giày dép, thuỷ sản, gạo...
- Công tác phát triển thị trường xuất khẩu đạt được nhiều thành tựu quan trọng, vừa mở ra những thị trường mới, vừa thâm nhập và khai thác tốt hơn những thị trường đang có.
b. Những hạn chế cơ bản:
- Xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc và rất dễ bị tổn thương bởi các cú sốc từ bên ngoài như sự biến động giá cả trên thị trường thế giới hay sự xuất hiện của các rào cản thương mại mới của nước ngoài.
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý. Xuất khẩu chủ yếu vẫn phụ thuộc vào các mặt hàng như khoáng sản (dầu thô, than đá), nông, lâm, thủy, hải sản, trong khi các mặt hàng công nghiệp như dệt may, gia giày, điện tử và linh kiến máy tính.. chủ yếu vẫn mang tính chất gia công.
- Năng lực cạnh tranh còn yếu kém ở cả 3 cấp độ (nền kinh tế, doanh nghiệp và mặt hàng xuất khẩu).
- Nhập siêu ở mức cao và chưa có giải pháp kiềm chế hiệu quả, triệt để, đã ảnh hưởng tiêu cực đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế như cán cân thanh toán, dự trữ ngoại tế, nguồn lực đầu tư...
3. Nhập khẩu giai đoạn 2006-2008
3.1 Tình hình nhập khẩu giai đoạn 2006-2008
Kim ngạch nhập khẩu năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD, tăng 39,6% so với năm 2006, trong đó, các doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 40,96 tỷ USD, tăng 144,2%, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,7 tỷ USD, tăng 131,7%. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng cần nhập khẩu tăng 41,4%, nhóm hàng nhập khẩu cần kiểm soát tăng 28,1% và nhóm hàng hạn chế nhập khẩu tăng 49,6%.
Bảng 8: Kim ngạch nhập khẩu theo nhóm hàng năm 2007
(Đơn vị tính: kim ngạch triệu USD; tỷ trọng % ; Nguồn: Bộ Công thương)
Nhóm hàng
Năm 2006
Năm 2007
% Tăng
KN
tỷ trọng
KN
tỷ trọng
Tổng trị giá nhập khẩu
44.891
100
62.682
100
39,6
1. Nhóm hàng cần nhập khẩu
34.692
77,3
49.057
78,3
41,4
2. Nhóm hàng nhập khẩu cần kiểm soát
7.604
16,9
9.743
15,5
28,1
3.Nhóm hàng hạn chế nhập khẩu
2.595
5,8
3.882
7,9
49,6
Bước sang năm 2008, tốc độ nhập khẩu vẫn tăng ở mức cao, cả về số lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2007, nguyên nhân chủ yếu là:
Trước hết, chủ yếu vẫn là những nguyên...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Dịch Luận văn Kinh tế 2
C [Free] Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiế Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và địn Luận văn Kinh tế 2
M [Free] Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế GTGT trong kiểm toán báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương - Nhân viên trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Cô Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Báo cáo Thực tập tổng hợp ở Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt N Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Báo cáo thực tập ở Chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Báo cáo thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phá triển Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Báo cáo thực tập ở Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top