bebong_mimi

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội





MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNQD TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. Cho vay và các loại hình cho vay của Ngân hàng thương mại. 3

1.1.1 .Hoạt động cho vay của NHTM 3

1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM. 4

1.2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. 7

1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp ngoài quốc doanh 7

1.2.2. Đặc điểm của DNNQD tại Việt Nam 7

1.2.3. Vai trò của DNNQD trong nền kinh tế. 10

1.2.4. Ưu điểm và nhược điểm của các DNNQD. 11

1.3. Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD của NHTM. 14

1.3.1. Đặc điểm hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD. 14

1.3.2. Vai trò của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD của NHTM. 17

1.3.3. Các loại hình cho vay ngắn hạn đối với DNNQD của NHTM. 22

1.4. Mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các DNNQD của ngân hàng thương mại. 28

1.4.1. Quan điểm về mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các DNNQD của NHTM. 28

1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các DNNQD. 28

1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD. 31

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNQD TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 37

2.1. Khái quát về NH ĐT&PT Hà Nội. 37

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh. 37

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng 39

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHĐT&PT HN trong thời gian qua. 40

2.2. Thực trạng cho vay ngắn hạn đối với DNNQD tại Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội. 46

2.2.1. Những quy định chung về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD của NH ĐT&PT HN. 46

2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHDĐT&PT Hà Nội. 48

2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD. 55

2.3. Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD tại Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội. 63

2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân. 63

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 66

CHƯƠNG 3 75

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNNQD TẠI NH ĐT&PT HÀ NỘI 75

3.1. Định hướng về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD của NH ĐT&PT Hà Nội. 75

3.1.1. Định hướng hoạt động cho vay đối với các DNNQD của NH ĐT&PT Hà Nội. 75

3.1.2. Định hướng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD của NH ĐT&PT HN. 76

3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNQD tại Chi nhánh NH ĐT&PT HN. 76

3.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng đối với DNNQD. 76

3.2.2. Thực hiện tốt công tác Marketing ngân hàng. 81

3.2.3. Phát triển nguồn vốn của ngân hàng tạo tiền đề cho việc phát triển nghiệp vụ cho vay. 83

3.2.4. Xây dựng hệ thống thông tin. 85

3.2.5. Giải pháp về con người, phát huy hiệu quả nguồn nhân lực. 86

3.2.6. Duy trì chất lượng cho vay cao. 88

3.3. Kiến nghị. 90

3.3.1. Kiến nghị với NH ĐT&PT VN. 90

3.3.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam. 91

3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan. 92

KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

MỤC LỤC 96

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g cao về chất lượng và số lượng. Tình hình biến động nguồn vốn theo từng nhóm khách hàng trong năm như sau:
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng
Đơn vị: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số dư
Tỷ
trọng
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
Tiền gửi tổ chức KT
2.411.958
61,54
2.896.839
63,53
4.906.107
72,13
Tiền gửi tiết kiệm
947.996
24,19
1.284.046
28,16
1.475.187
21,69
Kỳ phiếu, trái phiếu
559.443
14,27
379.103
8,31
420.210
6,18
Tổng
3.919.397
4.559.988
6.801.504
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004 – 2006)
Căn cứ vào bảng số liệu cho thấy tổng nguồn vốn huy động đã tăng từ 3.919.397 (năm 2004) đến 4.559.988 triệu đồng (năm 2005) và đến 6.801.504 triệu đồng (năm 2006), tức là đã tăng 32,96%. Đây là một sự tăng trưởng lớn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi các ngân hàng đang đẩy mạnh mọi hình thức để cạnh tranh trong việc huy động vốn. Từ đó, tạo ra cơ hội cho Ngân hàng ĐT&PT trong việc gia tăng khả năng tài trợ cho các dự án.
2.1.3.1.1.1. Huy động từ tổ chức kinh tế.
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế trong 3 năm gần đây liên tục tăng với tốc độ cao. Năm 2006, ngân hàng huy động được 4.906.107 triệu đồng, tăng 2.009.268 triệu đồng so với năm 2005 và 2.494.149 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng với tăng 40.95% và 50.84%. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tăng tỷ trọng huy động tổ chức kinh tế trong tổng nguồn huy động từ 63.53% lên 72.13%. Điều này phù hợp với chiến lược phát triển chung của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, ngân hàng đã tung ra thị trường nhiều sản phẩm mới cho khách hàng doanh nghiệp như thu hộ doanh nghiệp, dịch vụ trả lương, quản lý ngân quỹ hộ các doanh nghiệp,…Các sản phẩm này không chỉ làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà còn tăng khả năng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp.
Tăng trưởng huy động nguồn vốn từ tổ chức kinh tế là chiến lược kinh doanh hoàn toàn phù hợp với tiêu chí hoạt động của ngân hàng.Với tiêu chí hoạt động từ ngày thành lập là ngân hàng đầu tư cho các dự án nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển, do đó, ngân hàng phải tăng cường cho vay trung và dài hạn. Việc huy động được nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế sẽ tạo ra nguồn tiền trung dài hạn và tương đối ổn định. Điều đó sẽ tạo ra sự phù hợp về cơ cấu về kỳ hạn của nguồn huy động và nguồn cho vay, giảm thiểu rủi ro về thanh khoản, tăng thu nhập và nâng cao độ an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, tăng nguồn huy động từ các doanh nghiệp còn làm tăng uy tín cho ngân hàng trên thị trường, hình thành một nhóm khách hàng trung thành của ngân hàng. Đây hoàn toàn là một lợi thế mà bất cứ ngân hàng nào cũng cần duy trì và phát huy.
2.1.3.1.1.2. Huy động từ dân cư.
Bên cạnh việc tăng cường huy động từ các doanh nghiệp, ngân hàng ĐT&PT Hà Nội cũng nhận định khách hàng cá nhân là một trong những khách hàng mục tiêu. Do đó, ngân hàng đã đưa ra nhiều sản phẩm mới cùng với các dịch vụ tiện ích kèm theo cho đối tượng khách này như: Tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm “ổ trứng vàng”, tiết kiệm rút dần, thẻ Etrans 365, thẻ Vạn dặm, thẻ Power.
Với các sản phẩm mới hấp dẫn đó, nguồn huy động từ dân cư tăng 191.141 triệu đồng trong năm 2006 so với năm 2005, và tỷ trọng trong tổng nguồn huy động ở mức 21,69%.
2.1.3.1.1.3. Huy động từ phát hành kỳ phiếu và trái phiếu.
Trong cơ cấu của tổng nguồn huy động, tỷ trọng nguồn huy động từ trái phiếu và kỳ phiếu giảm dần, từ 14,27% (năm 2004) xuống còn 8,31% và 6,18% (năm 2006). Sự giảm xuống này tương ứng với việc đẩy mạnh huy động từ các nguồn khác từ trong nền kinh tế.
2.1.3.1.1.4. Theo loại tiền.
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền.
Đơn vị: triệu đồng,%
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
VND
2.958.465
75,48
3.613.677
79,25
5.220.298
76,75
Ngoại tệ quy đổi
960.933
24,52
946.311
20,75
1.581.206
23,25
Tổng
3.919.398
4.559.988
6.801.504
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội )
Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền có sự biến động đáng kể (tăng nhanh tỷ trọng huy động VND trong tổng nguồn huy động), cụ thể, năm 2006 huy động VND tăng 1.606.626 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 76,75% trong tổng nguồn huy động) trong khi huy động ngoại tệ chỉ tăng 634.895 triệu đồng quy đổi do công tác huy động ngoại tệ gặp nhiều khó khăn, vấp phải sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn về lãi suất huy động (tỷ trọng huy động ngoại tệ 23,25%).
2.1.3.2. Tình hình cho vay.
Bảng 2.3. Tình hình cho vay của NHĐT&PT Hà Nội.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
a, Theo kỳ hạn
Cho vay ngắn hạn
2.045.871
2.527.792
2.856.539
Cho vay trung dài hạn
736.687
291.013
245.539
b,Theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp nhà nước
2.552.641
2.208.926
2.094.881
Doanh nghiệp ngoài QD
229.917
609.879
1.007.197
c, Theo tài sản đảm bảo
Có TSĐB
1.753.012
2.255.044
2.574.725
Không có TSĐB
1.029.546
563.761
527.353
Tổng dư nợ
2.782.558
2.818.805
3.102.078
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐT&PT Hà Nội.)
2.1.3.2.1. Về quy mô tăng trưởng tín dụng.
Hoạt động tín dụng về cơ bản bám sát mục tiêu: chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và phát triển các dịch vụ trên nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng được NHĐT&PT Hà Nội phê duyệt. Kết quả hoạt động tín dụng (không kể ODA, nợ khoanh, chờ xử lý) năm 2006 là 3.102.078 triệu đồng, tăng 10,05% và 14,48% so với năm 2005 và 2004. Đây là tốc độ tăng trưởng tương đối cao.
2.1.3.2.2. Về cơ cấu tín dụng.
2.1.3.2.2.1. Theo kỳ hạn.
Quán triệt tinh thần chỉ đạo của NHĐT&PT Việt Nam, trong năm 2006 mặc dù không có nhiều lợi thế so với các ngân hàng khác trong cạnh tranh lãi suất cho vay, nhưng NHĐT&PT Hà Nội vẫn nỗ lực đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, kiểm soát tốt cho vay khối xây lắp.
Dư nợ ngắn hạn năm 2006 tăng 810.668 & 328.747 triệu đồng so với năm 2004 và 2005. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ cũng tăng dần trong các năm từ 74% (năm 2004) đến 80% (năm 2006).
2.1.3.2.2.2. Theo thành phần kinh tế.
Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế cũng đang được cải thiện rõ rệt, tăng tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh trong tổng dư nợ lên 46,97% (năm 2006). Đây là đổi mới tích cực của ngân hàng, phù hợp với xu hướng chung của nền kinh tế. Ngân hàng tăng dần tỷ trọng cho vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mục tiêu bình đẳng hóa môi trường kinh doanh giữa các thành phần kinh tế, gia tăng thu nhập và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
2.1.3.2.2.3. Theo tài sản đảm bảo.
Nhận thức được tầm quan trọng của TSĐB trong dư nợ vay, trong những năm gần đây, ngân hàng đã nỗ lực và áp dụng nhiều biện pháp để tăng dư nợ có TSĐB. Cụ thể, năm 2004 tỷ trọng cho vay có TSĐB so với tổng dư nợ là 63%, năm 2005 là 80% thì đến năm 2006 đã lên đến 83%. Do đó, chất lượng của hoạt động tín dụng của ngân hàng liên tục được nâng cao.
2.1.3.2.3. Về chất lượng tín dụng.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của NHĐT&PT Hà Nội luôn đảm bảo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước (dưới 3%). Tuy...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Mở rộng cho vay mua ô tô tại vpbank – Chi nhánh Hà Nôi Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán bằng thẻ tại chi nháh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh Thái Hà Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoài quốc doanh Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Hoàn thiện và mở rộng hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Hải Châu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top