sunmi_nguyen

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam





MỤC LỤC

Lời mở đầu 2

Phần A : Sơ qua lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng trên thế giới 3

Phần B : Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 6

 Chương I : Nền tài chính tiền tệ nước ta trước khi thành lập ngân hàng quốc gia Việt Nam 6

 I - Giai đoạn trước cách mạng tháng 8-1945 6

 II - Thời kỳ sau cách mạng tháng 8-1945 7

 Chương II : Ngân hàng quốc gia Việt Nam ra đời phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến 10

 I - Những ngày đầu thành lập 10

 II - Ngân hàng quốc gia Việt Nam phục vụ kháng chiến 11

 Chương III : Ngân hàng nhà nước thống nhất phục vụ sự nghiệp cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975- 1986) 18

 I - Những ngày đầu sau giải phóng 18

 II - Giai đoạn khi đất nước thống nhất về mặt nhà nước 20

 Chương IV : Hệ thống ngân hàng bước vào sự nghiệp đổi mới sau đại hộiVI

 I - Đại hội VI và sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước 23

 II - Hệ thống ngân hàng bước vào sự nghiệp đổi mới 23

 III- Hệ thống ngân hàng tiếp tục đổi mới phát triển trong thập Kỷ 90 25

 IV- Ngân hàng Việt Nam bước vào thế kỷ mới 27

Phần C : Kết luận 33

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c kháng chiến).
II . Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam phục vụ sự nghiệp kháng chiến
1. Kháng chiến chống Pháp.
Ngành Ngân Hàng tuy không trực tiếp tham gia kháng chiến nhưng bằng các hoạt động cực kỳ quan trọng đã tạo thế cân bằng cho nền kinh tế đồng nghĩa với việc tạo lập một hậu phương vững chắc phục vụ sự nghiệp cách mạng.
Trên mặt trận nông nghiệp, năm đầu ngân hàng cho vay chủ yếu nhằm giúp đỡ nông dân cùng kiệt mua sẵm phương tiện sản xuất chính nhằm tăng gia sản xuất và giúp nông dân ở những vùng có khả năng trồng cây công nghiệp phục vụ ngành công nghiệp. Để nâng cao hiệu quả hơn nữa trong chủ trương cho nông dân cùng kiệt vay vốn hội nghị cán bộ ngân hàng toàn quốc tháng 2 -1952 đã quyết định chuyển hướng tín dụng từ cho vay trực tiếp nông nghiệp sang tập trung đại bộ phận vốn cho mậu dịch quốc doanh và mở rộng cho vay vận tiêu nông, lâm thổ sản mở luồng lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thực hiện cơ chế mới của nhà nước đặc biệt về phân phối lưu thông, đến năm 1953 ngân sách nhà nước lần đầu tiên bội thu, tài chính tiền tệ đi vào độc lập tự chủ, thị trường giá cả được giữ vững góp phần tích cực làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ -buộc Pháp ký hiệp định Giơ-Ne-Vơ công nhận nền độc lập cho dân tộc ta.
Tuy mới thành lập 3 năm (1951 -1954 ) nhưng cùng với sự cố gắng vượt bậc của anh chị em cán bộ và sự quan tâm của Đảng Chính Phủ ngành ngân hàng Việt Nam đã góp phần to lớn làm nên thắng lợi chung.
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng Ngân hàng quốc gia Việt Nam có nhiệm vụ tiếp quản các vùng được giải phóng và khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1954 -1957). Chỉ trong một thời gian ngắn Ngân hàng quốc gia Việt Nam đã tiến hành một loạt các công việc nhằm củng cố thị trường tiền tệ thống nhất ở Miền Bắc. Từ đây Ngân hàng quốc gia Việt Nam phục vụ cho giai đoạn mới, giai đoạn cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
2. Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam - một trong những công cụ đắc lực của Đảng và nhà nước trong công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH ở miền bắc
2.1 Giai đoạn 1955-1957
Tiếp quản các vùng đất mới được giải phóng không chỉ đơn thuần tiếp quản về mặt hành chính mà tiếp quản về mặt kinh tế xã hội cũng cực kỳ quan trọng
Từ nay thị trường tiền tệ ở Miền Bắc đã thuần nhất, việc phát hành tiền ta để chiếm lĩnh thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trên các mặt chính trị, kinh tế xã hội.
Tiếp quản, chiếm lĩnh thị trường còn là giải pháp hữu hiệu để chống âm mưu vỡ nợ của địch sau khi buộc phải rút khỏi miền bắc; đồng thời hỗ trợ cho mậu dịch quốc doanh tăng cường lực lượng hàng hoá, điều chỉnh thương nghiệp và bình ổn giá cả. Chẳng những thế, ta còn đủ tiền của địch để đổi tiền ta ở Miền Nam, đáp ứng nhu cầu chi tiêu chuyển quân tập kết từ Nam ra Bắc.
Trong 2 năm đầu 1955 -1957 thực hiện nghị quyết của bộ chính trị “hàn gán viết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân trước hết phục hồi phát triển nông nghiệp’’. NHQGVN đã kịp thời chuyển hướng từ cho vay vật tiêu lâm thổ sản sang trực tiếp cho vay nông nghiệp giúp đỡ nông dân ở những vùng đã cải cách ruộng đất. Đồng thời với cho vay nông nghiệp ngân hàng đã tập trung 90% vốn tín dụng cho ngành thương nghiệp đẩy mạnh giao lưu hàng hoá giữa nông thôn và thành thị củng cố lực lượng quốc doanh hợp tác xã mua bán, tạo điều kiện điều chỉnh công thương nghiệp tư bản tư doanh và bước đầu cải tạo chúng theo đường lối kinh tế XHCN.
2.2 .Giai đoạn 1958 - 1960.
Đây là giai đoạn cải tạo và phát triển kinh tế - văn hoá ở Miền Bắc. NHQGVN đã tập trung vốn phục vụ cho phong trào hợp tác hoá nông nghiệp ưu tiên cho vay vốn với lãi suất thấp đối với các tổ vần công, đổi công và hợp tác xã đồng thời nhanh chóng mở rộng hợp tác xã tín dụng ở nông thôn, đi trước một bước để phát triển hợp tác xã nông nghiệp.
Từ 1957 nền kinh tế quốc dân đã bắt đầu chuyển động theo hướng kế hoạch hoá đầu tiên là chế độ hạch toán trong kinh tế quốc doanh thực hiện kiểm kê, xác định vốn, ban hành các chế độ kế toán.
Trong quan hệ tín dụng, đối với kinh tế quốc doanh, đồng thời với việc cải tiến biện pháp cho vay thương nghiệp và thực thi chủ trương giảm bớt tỷ trọng dư nợ trong lưu thông, NHQGVN đã mở rộng cho vay vốn vào các xí nghiệp công nghiệp theo nguyên tắc cho vay XHCN.
Đặc biệt trong giai đoạn này NHQGVN đã thực hiện thắng lợi cuộc thu đổi tiền lần thứ hai: thu hồi tiền ngần hàng cũ, phát hành tiền ngân hàng mới, quyết định này được tiến hành bắt đầu từ ngày 28/2/21959. Quá trình thu đổi tiền đã thúc đẩy chức năng quản lý và điều hoà lưu thông tiền tệ của NHQGVN phục vụ cải tạo XHCN. Qua thu đổi đã thay đơn vị tiền mới (1 đồng tiền mới bằng 1000 đồng tiền cũ) giúp đơn giản hoá hạch toán và thuận tiện cho lưu thông đồng thời giúp nhà nước nắm tình hình phân bố tiền tệ theo những tiêu trí nhất định để có chính sách cải tạo quản lý thích hợp.
Vai trò trung tâm thanh toán của ngân hàng được xác định thể hiện tỷ lệ chuyển khoản trong tổng doanh số tiền tệ chu chuyển tiền tệ qua quỹ ngân hàng đạt trên 78% (năm 1959 đạt 83%). Tín dụng ngân hàng được tập trung phục vụ công cuộc hợp tác hoá nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh phát triển kinh tế quốc doanh.
Hoạt động quản lý và huy động vốn được tăng cường đã làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn tín dụng ngân hàng: tỷ lệ nguồn vốn ngân hàng dùng cho vay dài hạn từ 58,6% trong 1957 giảm còn 15,4% năm 1960 và tỷ lệ vốn phát hành cho tín dụng từ 49,5% cuối năm 1957 giảm còn 38,8% cuối năm 1960. Đến cuối 1960 về cơ bản nhà nước đã nắm trọn quyền quản lý ngoại hối theo đó thanh toán quốc tế qua ngân hàng được mở rộng.
Một trong những dấu ấn đậm nét của giai đoạn này là công tác đào tạo cán bộ được đẩy mạnh nhằm tăng cường trình độ văn hoá, nghiệp vụ chuyên cho từng cán bộ ngân hàng để các chính sách tiền tệ, các chủ trương mới của Đảng được tiếp thu thực hiện nhanh gọn phục vụ đắc lực cho quá trình cải tạo CNXH.
Để phù hợp với quy định của hiến pháp được quốc hội thông qua năm 1959 tháng 1 năm 1960 NHQGVN được đổi tên thành ngân hàng nhà nước Việt Nam(NHNNVN). Đến tháng 10 năm 1961, hội đồng chính phủ đã ban hành nghị định số 171/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức ngân hàng Việt Nam. Theo nghị định này NHNNVN lần đầu tiên được xác định là cơ quan của hội đồng chính phủ.
Như vậy trong vòng 6 năm (1955-1960) với việc sử dụng công cụ tiền tệ tín dụng và ngân hàng song song với các công cụ khác, Đảng và nhà nước đã làm biến đổi bộ mặt kinh tế xã hội ở miền bắc, xây dựng được một nền kinh tế độc lập tự chủ, cơ bản không còn chế độ người bóc lột người, có ngân sách bội thu, tiền tệ cơ bản được ổn định.
2-3. Giai đoạn 1961 -1965.
Đây là giai đoạn cả miền Bắc sôi nổi tiến hành công nghiệp hoá XHCN với kế hoạch 5 năm lần thứ I do đại hội Đảng lần III đã đề ra NHQGVN đã hết sức quan tâm đến công tác nguồn vốn, k...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V [Free] Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử. Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] PHÂN TÍCH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do triết học Mac thực hiện và ý nghĩa của nó đối với s Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Tiểu luận Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng, lịch sử phát triển và thực tiễn áp dụng Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tiểu luận Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các quy định pháp luật tố tụng dân s Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Lịch sử tư tưởng lập hiến ở nước ta Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Đề tài Một số biện pháp đổi mới việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử thế giới ( Lớp Tài liệu chưa phân loại 0
J [Free] Tiểu luận Dạy học theo nhóm trong dạy học lịch sử hiệu quả và đề xuất Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top