sammy170383

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Lý luận và thực tiễn về hợp đồng vận tải quốc tế tại công ty vận tải quốc tế Châu Giang





- MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương I: Khái quát chung về hợp đồng vận tải và hợp đồng vận tải quốc tế 3

I. Những vấn đề chung về hợp đồng vận tải 3

1. Khái quát chung về vận tải và hợp đồng vận tải 3

1.1. Sự ra đời và phát triển của vận tải 3

1.1.1. Đặc điểm của vận tải 3

1.1.2. Sự ra đời và phát triển 4

1.2. Hợp đồng vận tải 5

1.2.1. Khái niệm về hợp đồng vận tải 5

2. Giao kết hợp đồng vận tải. 6

2.1 Nguyên tắc chung khi giao kết hợp đồng 6

a. Khái niệm 6

b. Chủ thể giao kết hợp đồng. 6

c. Hình thức giao kết hợp đồng. 7

d. Nội dung hợp đồng 8

e. Thời hiệu hợp đồng 9

2.2. Những nguyên tắc cần quán triệt khi lập hợp đồng vận tải hàng hoá 11

2.2.1. Nguyên tác thuê chở, nhận chở 11

2.2.2. Nguyên tắc giao nhận hàng vận chuyển 14

2.2.3. Nguyên tắc xếp dỡ hàng hoá 16

3. Thực hiện hợp đồng vận tải. 16

3.1. Nguyên tắc chung khi thực hiện hợp đồng 16

3.1.1. Giao hàng 16

3.1.2 Thanh toán 18

3.1.3 Chuyển rủi ro 18

3.1.4 Chuyển quyền sở hữu 19

3.2. Các nguyên tắc khi lập hợp đồng vận tải hàng hoá 19

4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng vận tải 20

4.1 Trách nhiệm pháp lý chung khi vi phạm hợp đồng kinh tế 20

4.2 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng vận tải 21

a. Các trường hợp được miễn bồi thường, miễn cước phí 21

* Bên vận tải có trách nhiệm bảo quản tốt hàng hoá vận chuyển nhưng nếu gặp các trường hợp sau thì sẽ được xét miễn giảm bồi thường. 21

*. Chủ hàng sẽ được miễn cước phí và phụ phí trong các trường hợp sau: 22

5. Giải quyết tranh chấp 23

II. Quy chế pháp lý trong hợp đồng vận tải quốc tế 23

1. Khái quát chung về hợp đồng vận tải quốc tế 26

2. Các loại hợp đồng vận tải quốc tế 26

2.1. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển 26

2.1.1. Khái niệm và luật điều chỉnh 28

2.1.2. Phân loại hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển 29

2.1.2.1. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng tàu chợ - thuê tàu chợ 30

2.1.2.2. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế bằng tàu chuyến - thuê tàu chuyến. 32

2.2. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không 33

2.2.1 Vị trí, đặc điểm của vận tải hàng không 33

2.2.2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế 34

2.3. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế 35

2.4. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt 35

2.4.1. Công ước về vận chuyển đường sắt quốc tế (COTIF) 36

2.5. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa cách quốc tế 38

2.5.1. Khái niệm chung về vận tải đa cách 38

2.5.2. Cơ sở pháp lý của vận tải đa cách 39

2.5.3. Hợp đồng vận tải đa cách 40

2.5.4 Việc cấp và hình thức của chứng từ vận tải đa cách 40

3. Đặc điểm của hợp đồng vận tải quốc tế 40

4. Nội dung của hợp đồng vận tải quốc tế 42

4.1 Hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường biển 42

4.1.1. Vận đơn đường biển 42

4.1.2. Hóa đơn thương mại 43

4.1.3. Chứng từ bảo hiểm 43

4.1.4. Giấy chứng nhận và giấy phép 44

4.1.5. Hối phiếu 44

4.2. Nội dung của hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường không. 44

4.3. Hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường bộ 47

4.4 Hợp đồng vận tải quốc tế bằng đường sắt 48

4.5. Nội dung của hợp đồng vận tải đa cách 49

Chương II: Thực tiễn áp dụng hợp đồng vận tải quốc tế tại công ty cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang 50

I. Giới thiệu chung về công ty cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang 50

1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại vận tải quốc tế Châu Giang 50

2. Tổng quan về Công ty thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang 52

3. Thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang 54

II. Thực tiễn việc áp dụng hợp đồng vận tải quốc tế tại công ty cổ phần thương mại và vận tải quốc tế Châu Giang 59

1. Thực hiện các nguyên tắc trong hợp đồng 59

2. Các đối tượng của hợp đồng 61

3. Hình thức hợp đồng. 62

Phần 3 Một số kiến nghị trong việc áp dụng hợp đồng vận tại quốc tế khi Việt Nam gia nhập WTO 68

I. Một số kiến nghị về phía nhà nước 68

1. Chi phí làm hàng tại cảng (THC) 68

II. Một số kiến nghị về phía công ty. 72

Kết luận 75

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ó hiệu lực từ năm 1992 (theo điều 30) nhưng có rất ít nước áp dụng nhất là những nước có đội tàu trọng tải lớn bởi vì so với Qui tắc Hague-Visby thì trong Qui tắc Hamburg qui định trách nhiệm, nghĩa vụ của người chuyên chở tăng lên, các căn cứ miễn trách cho người chuyên chở giảm đi, thời gian khiếu kiện tăng lên, khái niệm hàng hóa được mở rộng hơn v.v... do vậy các hãng tàu không muốn áp dụng.
Cho đến nay Việt Nam cũng chưa phê chuẩn công ước này.
+ Luật quốc gia
Luật quốc gia của mỗi nước đều có thể trở thành nguồn luật để điều chỉnh hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế bằng tàu chợ. Nhưng luật quốc gia có thể có của nước nào là do chính vận đơn chỉ ra.
Thông thường khi vận đơn đã dẫn chiếu đến luật quốc gia của một nước thì thôi không dẫn chiếu tới công ước quốc tế nữa và ngược lại.
Ngoài ra, luật quốc gia của một nước cụ thể được đem áp dụng khi hai bên đương sự thống nhất chọn ghi trong văn bản thỏa thuận riêng hay khi tòa án trọng tài giải quyết tranh chấp quyết định. Đó là những trường hợp khi vận đơn không chỉ ra nguồn luật điều chỉnh.
+ Tập quán hàng hải
Tập quán hàng hải là thói quen hàng hải được lặp lại nhiều lần, được nhiều nước công nhận và áp dụng liên tục đến mức nó trở thành quy tắc mà các bên mặc nhiên tuân theo. Tập quán hàng hải được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng và giải quyết tranh chấp khi mà vận đơn, luật áp dụng cho vận đơn không điều chỉnh hay điều chỉnh không đầy đủ mối quan hệ, tranh chấp đó.
2.1.2.2. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế bằng tàu chuyến - thuê tàu chuyến.
a. Khái niệm
Hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế bằng tàu chuyến là văn bản được ký kết giữa hai bên, theo đó một bên là người chuyên chở có nghĩa vụ dành toàn bộ hay một phần chiếc tàu để chở hàng từ cảng này đến cảng khác và bên kia là người thuê chở có nghĩa vụ trả tiền cước chuyên chở.
Hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế bằng tàu chuyến là văn bản pháp lý điều chỉnh trực tiếp quyền và nghĩa vụ của người chuyên chở và người thuê chuyên chở. Nó không điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở với người nhận hàng không phải là người ký hợp đồng.
b. Luật điều chỉnh
Điều ước quốc tế: Cho đến nay chưa có một điều ước quốc tế nào được ký kết để điều chỉnh hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế bằng tàu chuyến. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa bằng tàu chuyến các hãng tàu, tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đã soạn thảo nhiều mẫu thuê tàu chuyến, trong đó mẫu hợp đồng hay được dùng nhất để chở hàng bách hóa là mẫu GENCON hay có mẫu hợp đồng để chuyên chở một loại hàng nhất định hay theo một tuyến đường nhất định như chở than POLCON, chở gỗ BENACON v.v... tuy nhiên đó chỉ là những mẫu hợp đồng có tính chất tham khảo do vậy người thuê chở có thể thêm, bớt một số điều khoản.
Luật quốc gia: Luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng tàu chuyến có thể là luật nước người chuyên chở, luật nơi gửi hàng, luật nơi nhận hàng, luật nước người gửi hàng v.v... nhưng luật quốc gia nào được đem áp dụng để điều chỉnh hợp đồng trước hết do chính hợp đồng quy ddịnh. Chẳng hạn, trong hợp đồng quy định rằng: Luật áp dụng là luật nơi đóng trụ sở chính của người chuyên chở.
2.2. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không
2.2.1 Vị trí, đặc điểm của vận tải hàng không
Vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế. Vận tải hàng không chiếm 10% khối lượng hàng hóa vận chuyển và 1/1000 khối lượng hàng hóa luân chuyển (t/km) trong buôn bán quốc tế.
Các hàng hóa chủ yếu vận chuyển bằng đường hàng không bao gồm:
- Airmail: Thư từ, bưu phẩm, hàng lưu niệm, tranh ảnh... Những vật này thường đòi hỏi phải vận chuyển nhanh và an toàn cao
- Express: Chứng từ, tài liệu, sách, báo, hàng cứu trợ khẩn cấp...
- Airfreight: hàng hoá thường được vận chuyển bằng máy bay bao gồm các loại sau đây:
+ Hàng hoá có giá trị cao ( hight value commodity) : gồm những hàng hoá có giá trị 1000$/ 1kg; vàng, bạch kim, các sản phẩm bằng vàng, bạch kim đá quý…; tiền, séc du lịch, thẻ tín dụng, chứng từ có giá; kim cương và các đồ trang sức bằng kim cương.
+ Hàng hoá dễ hư hỏng qua thời gian: gồm những loại quả tươi, thực phẩm đông lạnh…
+ Hàng hoá nhạy cảm với thị trường: gồm những loại hàng mốt, hàng thời trang
+ Động vật sống nuôi trong nhà, vườn thú… Động vật sống khi vận chuyển đòi hỏi phải kiểm dịch, chăm sóc đặc biệt và phải vận chuyển nhanh để đảm bảo chất lượng.
2.2.2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế
Vận tải hành khách, hành lý và hàng hóa bằng đường hàng không quốc tế được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật quốc tế sau đây:
+ Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận tải hàng không quốc tế (Convention for the Unification of Certain Rules relating to International Carriage by Air) ký kết tại Vacsava ngày 12 tháng 10 năm 1929, gọi tắt là Công ước Vacsava (The Warsaw Convention).
+ Công ước Vacsava đã giải quyết được xung đột pháp luật giữa các nước trong vận tải hàng không. Mặc dù lúc đầu chỉ có 23 nước ký kết, nhưng đến nay có gần 30 nước trên thế giới đã phê chuẩn hay gia nhập Công ước này và nó đã trở thành đạo luật chủ yếu trong vận tải hàng không quốc tế hiện nay. Việt Nam tham gia công ước ngày 11/10/1982.
+ Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava, ký kết ngày 28-9-1955 tại Hague gọi là Nghị định thư Hague (The Hague Protocol).
+ Công ước bổ sung cho Công ước Vacsava, ký kết tại Guadalajara ngày 18-9-1961, gọi tắc là Công ước Guadalajara. Công ước áp dụng trong trường hợp vận tải hàng không được tiến hành bởi một người không phải là người chuyên chở theo hợp đồng (contracting carrier).
+ Hiệp định Montreal 1966, sửa đổi về giới hạn trách nhiệm của Công ước Vacsava 1929.
+ Các nghị định thư bổ sung số 1, 2, 3 ký tại Montreal năm 1975 và Nghị định thư bổ sung số 7 ký tại Brussels (1975). Liên quan đến việc thay thế đồng tiền để tính giới hạn trách nhiệm bồi thường là đồng Phơ-răng vàng bằng Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) và sửa đổi một vài điều của công ước Vacsava đã được sửa đổi bởi Nghị định thư Hague 1955.
2.3. Hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế
Nhằm mục đích thống nhất và tiêu chuẩn hóa các quy tắc, điều kiện điều chỉnh các hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ quốc tế, đặc biệt về chứng từ và trách nhiệm của người chuyên chở đường bộ, các nước Tây Âu đã ký kết “Công ước về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ quốc tế” (CMR) ngày 19/5/1956 tại Giơnevơ có hiệu lực từ ngày 2/7/1961 (theo điều 43) đến nay có 30 nước châu Âu tham gia.
Vận tải bằng ô tô là một loại hình vận tải rất thông dụng đối với chuyên chở hàng hoá. Vận tải bằng ô tô có khả chuyên chở hàng hoá trực tiếp đến nơi giao hàng mà không nhất thiết phải liên kết với các cách vận tải khác. Các cách vận tải biển, đường hàng không, đường sông thường khô...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về vai trò kinh tế và quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 2
M [Free] Sự vận dụng lý luận của lênin về CNTB nhà nước ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việ Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Lý luận về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện và việc xây dựng nền kinh Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Đề án Lý luận của Lênin về Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước ở trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Lý luận hình thái kinh tế xã hội đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Lý luận hình thái kinh tế xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp trong quá trình công nghiệp h Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top