Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải





MỤC LỤC

KẾT LUẬNLời mở đầu 1

Lời mở đầu 1

Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN BẢO ĐẢM TIỀN VAY BĂNG THẾ CHẤP. 3

I.Lý luận chung về bảo đảm tiền vay bằng thế chấp.3

1.Khái niệm,vai trò và Nội dung của quy chế bảo đảm tiền vay.3

1.1.Khái niệm và vai trò bảo đảm tiền vay.3

1.1.1.Khái niệm bảo đảm tiền vay 3

1.1.2.Vai trò của bảo đảm tiền vay 4

1.1.3.Phân loại bảo đảm tiền vay 5

1.2.Nội dung của bảo đảm tiền vay.6

1.2.1.Những quy định chung 6

1.2.2.Tài sản bảo đảm tiền vay 8

1.2.3.Thẩm định tài sản bảo đảm 9

1.2.4.Hoàn thiện thủ tục bảo đảm tiền vay 9

1.2.5.Quản lý hồ sơ và tài sản bảo đảm 9

2. Bảo đảm tiền vay bằng thế chấp.11

2.1. Bản chất của thế chấp tài sản.11

2.2. Chủ thể trong quan hệ bảo đảm tiền vay bằng thế chấp.12

2.3. Đối tượng của quan hệ thế chấp.13

II. Giao kết và thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng thế chấp.27

1. Giao kết hợp đồng thế chấp.27

1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng thế chấp .27

1.2. Trình tự giao kết.27

1.2.2. Hồ sơ giao kết 28

1.2.3. Thẩm định hồ sơ giao kết 29

2. Thực hiện hợp đồng thế chấp.30

2.1. Nguyên tắc thực hiện.30

2.2. Quy trình thực hiện .31

3. Giải quyết tranh chấp.32

3.1. Hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng.32

3.2. Hình thức giải quyết tranh chấp bằng hoà giải .32

3.3. Hình thức giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài hay toà án 33

CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI. 34

I.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Hằng hải. 34

1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển.34

1.1.2.Năm 1996 35

1.1.3.Năm 2001 35

1.1.4.Năm 2005 36

1.1.5.Năm 2006 36

2.Cơ cấu tổ chức của MSB. 37

2.1.Tổ chức bộ máy và cơ cấu quản lý.37

2.2.Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh.39

2.2.1.Thực hiện huy động vốn. 39

2.2.2.Thực hiện hoạt động tín dụng. 40

2.2.3.Thực hiện các hình thức cho vay. 40

2.2.4.Xét duyệt cho vay,kiểm tra và xử lý. 40

2.2.5.Bảo lãnh 41

2.2.6.Chiết khấu,tái chiết khấu,cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác 41

2.2.7.Cho thuê tài chính 41

2.2.8.Tài khoản tiền gửi 42

2.2.9.Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 42

2.2.10.Các hoạt động khác 42

3.Kết quả hoạt động 43

(Theo nguồn số liệu Phòng Kế toán-Tài chính Ngân hàng Hàng Hải)46

3.1.Những kết quả đạt được.46

3.1.1. Đảm bảo sự phát triển bền vững 46

3.1.2.Cải thiện chất lượng các hoạt động nghiệp vụ 47

3.1.3.Cơ bản xử lý nợ tồn đọng 48

3.1.4.Tăng cường hoạt động nguồn vốn với khách hàng Doanh nghiệp và giao dịch liên Ngân hàng. 49

3.1.5.Tiếp tục củng cố và Đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin 49

3.1.6.Mở rộng và sắp xếp lại mạng lưới giao dịch 49

3.2.Bảng cân đối kế toán của 3 năm gần đây .50

3.3.Những hạn chế và nguyên nhân.52

II. Thực trạng thực hiện bảo đảm tiền vay bằng thế chấp ở ngân hàng TMCP Hàng hải. .55

1.Tình hình thực hiện 1 năm trước khi có Quy định bảo đảm tiền vay bằng thế chấp 2006 .55

Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân năm2006.55

1.1.Những thuận lợi,khó khăn trong thực hiện.56

1.1.1. Thuận lợi. 56

1.1.2. Khó khăn 57

1.2 Những nguyên nhân .57

2. Tình hình thực hiện và kí kết hợp đồng thế chấp kể từ khi có quy định bảo đảm tiền vay bằng thế chấp 2006.58

2.1. Những tiến bộ trong áp dụng thực hiện .58

2.2. Những vướng mắc tồn đọng.60

Phần III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 63

I: Về phía Nhà nước.63

2. Về phía ngân hàng TMCP Hàng Hải.64

2.1. Phương hướng mục tiêu và giải pháp của Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong những năm tới.64

2.2. Một số kiến nghị về công tác thực hiện quy định bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản tại ngân hàng CPTM Hàng Hải.67

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h hàng phải có tài sản thế chấp để bảo đảm cho số tiền vay. Sau khi đã thẩm định giá trị tài sản cũng như những điều kiện đối với tài sản thế chấp (tài sản không có tranh chấp, tài sản thuộc danh mục những tài sản được thế chấp theo quy định của pháp luật và ngân hàng …) và các giấy tờ có liên quan đến tài sản dùng để thế chấp như giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng (đối với đất đai)…thì ngân hàng sẽ đưa cho khách hàng xem xét một hợp đồng thế chấp đã thảo sẵn và đề nghị khách hàng ký. Khi khách hàng và ngân hàng chấp nhận ký là lúc lời đề nghị giao nhận đã được chấp nhận.
1.2.2. Hồ sơ giao kết
Hồ sơ giao kết là tất cả giấy tờ có liên quan đến tài sản, đến nhân thân khách hàng, đến quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản và bao gồm cả hợp đồng thế chấp.
+ Nếu tài sản là đất đai thì trong hồ sơ giao kết sẽ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận này phải có nội dung phù hợp với điểm h khoản 3 Điều 3 (Nội dung viết trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/7/2006 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường. Và phải có xác nhận của chính quyền địa phương về việc đất đai không thuộc diện quy hoạch giải toả và không có tranh chấp .
+ Nếu tài sản là phương tiện giao thông vận tải thì phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu (giấy đăng ký phương tiện) và giấy chứng nhận thời hạn lưu hành của phương tiện do cơ quan quản lý về giao thông cấp (sở công an tỉnh và sở giao thông tỉnh)
+ Nếu tài sản thế chấp gắn liền với đất ở thì phải có chứng nhận của địa phương về việc không có tranh chấp.
+ Nếu tài sản thế chấp có được nhờ thừa kế thì phải có bản sao công chứng của di chúc thừa kế.
+ Nếu tài sản là của người thứ ba thì phải có giấy uỷ quyền cho phép thế chấp của người thứ ba
+ Nếu tài sản thế chấp là tài sản đang cho thuê, cho mượn thì phải làm theo giấy tờ chứng nhận hay hợp đồng cho thuê, cho mượn.
Ngoài ra nếu khách hàng là pháp nhân, tổ chức thì trong hồ sơ giao kết phải có thêm giấy uỷ quyền giao kết của pháp nhân, tổ chức uỷ quyền cho người thay mặt ký kết.
1.2.3. Thẩm định hồ sơ giao kết
Thẩm định hồ sơ là việc cán bộ tín dụng hay cán bộ thẩm định của ngân hàng xem xét kiểm tra tính xác thực của các loại giấy tờ có trong hồ sơ đi giao kết thế chấp. Đây cũng là một trong những bước có tính chất quan trọng của quá trình giao kết hợp đồng thế chấp. Nó chứng minh tính trung thực của khách hàng cũng như tính hợp pháp của bộ hồ sơ thế chấp. Nếu trong giai đoạn này mà không được thực hiện một cách nghiêm túc mà có sự sai trái trong giấy tờ hồ sơ thì khi có xảy ra tranh chấp bộ hồ sơ sẽ không có giá trị pháp lý. Do đó nó đòi hỏi ngân hàng phải thẩm định một cách chính xác, có khoa học. Vì trách nhiệm thuộc về ngân hàng nên chi phí do ngân hàng chi trả, do đó để tránh lãng phí trong công cuộc đòi hỏi ngân hàng phải có một đội ngũ cán bộ thẩm định có trình độ năng lực và có đạo đức nghề nghiệp cao.
2. Thực hiện hợp đồng thế chấp
Đây là giai đoạn sau khi hợp đồng thế chấp đã được ký kết, là giai đoạn mà cả phía ngân hàng và cả phía khách hàng thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao kết trong hợp đồng. Đây cũng là giai đoạn dễ xảy ra tranh chấp giữa các bên. Lý do của việc dễ xảy ra tranh chấp thì rất nhiều song lý do chính nhất là vì sự hiểu lầm trong điều khoản giao kết hay do mục đích vụ lợi, lợi dụng, chiếm dụng nguồn vốn và tài sản của nhau. Do đó mặc dầu hợp đồng đã ký kết thì quan hệ thế chấp tài sản được xác lập song nó chưa thực sự kết thúc khi hai bên chưa hết thời hạn. Vì vậy trong quá trình thực hiện cũng cần có những nguyên tắc cũng như quy trình thực hiện cụ thể.
2.1. Nguyên tắc thực hiện
Là một hợp đồng dân sự nên nguyên tắc thực hiện của hợp đồng thế chấp tài sản trước hết là nguyên tắc tự nguyện, thiện chí và hợp tác. Đây là nguyên tắc đầu tiên của thực hiện hợp đồng nó tạo điều kienẹ cho việc thực hiện nghĩa vụ cũng như tôn trọng quyền lợi của các bên được diễn ra trôi chảy. Trên tinh thần tự nguyện, thiện chí, hợp tác các bên sẽ thực hiện một cách đầy đủ mà không bị sức ép từ phía nào cả. Tuy nhiên chỉ với nguyên tắc này thì chưa đủ để hợp đồng trở thành một ràng buộc đối với các bên mà bên cạnh đó còn cần có những nguyên tắc có tính bắt buộc. Đó là nguyên tắc tuân thủ hợp đồng một cách tuyệt đối. Các điều khoản của hợp đồng là những điều kiện bắt buộc thực hiện đối với từng bên. Những điều khoản quy định quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia. Do đó nếu không có nguyên tắc này thì hợp đồng khó có thể thực hiện một cách đầy đủ và đúng đắn. Bởi khi thực hiện nghĩa vụ của mình thì nghĩa là bên đó phải mất đi chi phí và cơ hội. Mà điều đó thì không bên nào muốn mặc dù là phải thực hiện.
Nguyên tắc không ảnh hưởng lợi ích của các bên còn lại. Đó là việc thực hiện hợp đồng làm phát sinh thêm các quyền và nghĩa vụ của các bên mà không đoợc quy định trong hợp dôồng Ngoài ra còn có một nguyên tắc nữa là nguyên tắc thực hiện mở. Nghĩa là hợp đồng có thể thực hiện khác nếu có sự đôồngý của các bên.
Nguyên tắc này tạo điều kiện cho các bên có thể thay đổi cách thức có lợi cho mình trong quá trình thực hiện nếu thấy cách thay đổi này không ảnh hưởng tới quyền và nghĩa vụ của các bên kia.
Nguyên tắc về sử dụng tài sản thế chấp, khai thác, sử dụng tài sản cũng như khai thác về hoa lợi của nó. Nguyên tắc này thông thường do các bên thảo luận trong hợp dôồng
2.2. Quy trình thực hiện
Quy trình thực hiện hợp đồng là các bước thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên. Quy trình này được quy định rõ trong hợp đồng thế chấp nó bao gồm các bước sau:
+ Bên thế chấp giao các giấy tờ theo quy định trong hợp đồng
+ Nếu bên thế chấp giữ tài sản thì tiếp tục sử dụng và khai thác công dụng, lợi ích của tài sản.
+ Nếu bên thứ ba giữ tài sản thì thực hiện đầy đủ các quy định đã được thoả thuận.
Trong tời hạn tín dụng thì các bên cầm giữ tài sản phải có nghĩa vụ bảo quản tài sản và báo cáo với bên kia về tình trạng của tài sản
+ Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ trả nợ. Cả hạn lẫn gốc thì bên ngân hàng phải trả lại toàn bộ giấy tờ có liên quan đến tài sản cho khách hàng. Nếu tài sản do ngân hàng hay bên thứ ba giữ tài sản thì lúc này trả luôn cả tài sản và phải thẩm định lại tài sản nếu bên chủ sở hữu tài sản yêu cầu và kể từ đó hợp đồng thế chấp được chấm dứt hết hiệu lực.
+ Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không thực hiện hay thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng có quyền giữ lại giấy tờ và sử lý tài sản.
3. Giải quyết tranh chấp
Tranh chấp là hiện tượng xảy ra thường xuyên trong đời sống xã hội và trong hợp đồng và hợp đồng thế chấp tài sản cũng không p...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản trong bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng chiến lược Marketing tại công ty Abacus Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của việc thực hiện Nghị Định 61/ CP trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E [Free] Báo cáo Thực trạng công tác kế toán tại công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Thực trạng của công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top