dca20

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nhập, xuất và bảo quản nguyên vật liệu tại công ty In Hàng Không





MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP, XUẤT VÀ BẢO QUẢN NGUYÊN VẬT LIỆU 3

I. Khái niệm, đặc điểm, tầm quan trọng của tổ chức kế toán trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh 3

1. Khái niệm và đặc điểm Nguyên vật liệu 3

2. Vai trò của tổ chức kế toán Nguyên vật liệu trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh 4

II. Yêu cầu quản lý Nguyên vật liệu và nhiệm vụ hạch toán Nguyên vật liệu trong các doanh nghiêp: 5

1. Yêu cầu quản lý Nguyên vật liệu 5

2. Nhiệm vụ hạch toán Nguyên vật liệu: 6

III. Phân loại và tính giá Nguyên vật liệu 7

1. Phân loại Nguyên vật liệu 7

1.1. Phân loại căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất – kinh doanh 7

1.2.Phân loại theo mục đích sử dụng: 8

1.3.Phân loại theo nguồn gốc hình thành Nguyên vật liệu: 8

2. Đánh giá Nguyên vật liệu: 9

2.1. Đánh giá Nguyên vật liệu theo giá thực tế: 9

2.1.1.Xác định trị giá vốn thực tế Nguyên vật liệu nhâp kho 9

2.1.2.Xác định giá vốn thực tế của Nguyên vật liệu xuất kho: 11

2.2. Đánh giá theo giá hạch toán: 14

IV. Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu 15

1. Chứng từ kế toán 15

2. Sổ kế toán chi tiết Nguyên vật liệu 16

3. Phương pháp kế toán chi tiết Nguyên vật liệu: 16

3.1. Phương pháp ghi thẻ song song: 17

3.2. Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 18

3.3. Phương pháp ghi sổ số dư 20

V. Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu 21

1. Các phương pháp hạch toán tổng hợp về Nguyên vật liệu 21

1.1. Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) 22

1.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) 22

2. Hạch toán tổng hợp về Nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK 23

2.1. Tài khoản sử dụng 23

2.1.1. Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” 23

2.1.2. Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường” 24

2.1.3. Tài khoản 611 “ Mua hàng” 24

2.1.4. Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” 25

2.1.5. Tài khoản 331 “ Phải trả người bán” 25

2.2. Hạch toán nghiệp vụ nhập kho Nguyên vật liệu 26

2.2.1. Nguyên vật liệu thu mua nhập kho 26

2.2.2. Nhập kho Nguyên vật liệu từ các nguồn khác 29

2.3. Hạch toán nghiệp vụ xuất kho Nguyên vật liệu: 30

2.4. Hạch toán kết quả kiểm kê cho Nguyên vật liệu 31

3. Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK 34

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NHẬP, XUẤT VÀ BẢO QUẢN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY IN HÀNG KHÔNG. 36

I. Đặc điểm, tình hình chung của công ty in hàng không: 36

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty in Hàng không: 36

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 39

2.1. Chức năng 39

2.2. Nhiệm vụ 39

3. Tổ chức mạng lưới hoạt động của công ty 39

4. Tình hình về vốn của công ty 40

5. Tổ chức bộ máy và dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty In Hàng không: 41

5.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty In Hàng không 41

5.2. Dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm 44

6. Tổ chức công tác kế toán của công ty In Hàng không 45

6.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 45

6.2. Hình thức kế toán áp dụng và các sổ kế toán tại công ty In Hàng không 45

6.3. Bộ máy kế toán của công ty In Hàng không 47

7. Khái quát chung về Nguyên vật liệu sử dụng tại công ty In Hàng không 48

8. Đánh giá Nguyên vật liệu tại công ty In Hàng không 49

8.1. Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho 50

8.2. Tính giá Nguyên vật liệu xuất kho 50

II. Thực trạng công tác kế toán nhập, xuất và bảo quản Nguyên vật liệu tại công ty In Hàng không 52

1. Công tác quản lý Nguyên vật liệu tại công ty 52

2. Công tác kế toán 53

2.1 Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu. 53

2.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng. 53

2.1.2. Phương pháp hạch toán chi tiết 54

2.2. Hạch toán thu mua và nhập kho Nguyên vật liệu 66

2.3. Hạch toán quá trình xuất kho 75

2.4. Hạch toán thừa, thiếu sau khi kiểm kê: 85

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY IN HÀNG KHÔNG 87

I. Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán Nguyên vật liệu tại công ty in hàng không 87

1. Đánh giá công tác quản lý Nguyên vật liệu 87

1.1. Những ưu điểm 87

1.2. Những hạn chế 88

2. Đánh giá công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại công ty 89

2.1. Những ưu điểm 89

2.2. Những hạn chế 90

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại công ty in Hàng không 92

1. Kiến nghị thứ nhất 92

2. Kiến nghị thứ hai 93

3. Kiến nghị thứ ba 94

4. Kiến nghị thứ tư 94

III. Một số phương hướng nhằm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm 96

KẾT LUẬN 98

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhượng bán Nguyên vật liệu, kế toán ghi:
Nợ 111,112,131: Số tiền thực thu.
Có 721: Thu nhập bất thường.
Có 3331: Thuế GTGT được khấu trừ.
- Trường hợp doanh nghiệp đã nhập kho nhưng do kém chất lượng và đang trong thời hạn bảo hành thì doanh nghiệp phải làm thủ tục xuất kho số Nguyên vật liệu để trả lại cho người bán. Căn cứ vào giá hoá đơn của số Nguyên vật liệu này, kế toán ghi:
Nợ 111,112,331: Giá thanh toán.
Có 152: Giá thực tế.
Có 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Trường hợp doanh nghiệp được hưởng giảm giá hàng mua (hồi khấu, giảm giá...) thì kế toán ghi giảm giá Nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ:
Nợ 111,112
Có 152
2.4. Hạch toán kết quả kiểm kê cho Nguyên vật liệu
Định kỳ hoăc đột xuất, doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm kê kho Nguyên vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho khác nói chung để xác định lượng tồn kho của từng danh điểm, từ đó đối chiếu với số liệu trên sổ sách và xác định số thừa, thiếu:
- Trường hợp khi kiểm kê phát hiện Nguyên vật liệu thiếu, căn cứ vào biên bản kiểm kê và biên bản xử lý(nếu có) kế toán ghi:
Nợ 1381: Chờ xử lý.
Nợ 111,112,1388,334: Yêu cầu bồi thường.
Nợ 642: Thiếu trong định mức.
Có 152: Giá thực tế của Nguyên vật liệu thiếu.
- Trường hợp khi kiểm kê phát hiện Nguyên vật liệu thừa so với sổ sách, doanh nghiệp phải xác định số Nguyên vật liệu thừa là của mình hay phải trả cho đơn vị, cá nhân khác.
Nếu Nguyên vật liệu thừa xác định là của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ 152: Trị giá Nguyên vật liệu thừa.
Có 721: Trị giá Nguyên vật liệu thừa.
Nếu Nguyên vật liệu thừa xác định sẽ trả cho đơn vị khác thì kế toán ghi vào bên Nợ TK 002.
Nếu doanh nghiệp quyết định mua số vật liệu thừa thì cần thông báo cho bên bán. Căn cứ vào hoá đơn lập bổ sung nhận từ người bán, kế toán ghi:
Nợ 152
Có 338
sơ đồ hạch toán tổnG hợp NVL theo phương pháp KKTX
TK 111,112,141... TK 152 TK621,627,641...
Giá mua chi phí Giá trị NVL xuất kho
mua NVL nhập kho sử dụng trong doanh nghiệp
TK 151 TK154
Hàng mua Hàng đi đường NVL xuất thuê
đang đi đường về nhập kho ngoài gia công
TK133 TK128,222
Thuế GTGT đầu vào
TK 411 Xuất NVL để
góp vốn liên doanh
Nhận vốn góp liên doanh TK411
TK 128,222 TK 411
Nhận laị vốn góp liên doanh Xuất NVL
trả lại vốn góp liên doanh
TK 154
Nguyên vật liệu TK 138,642
tự chế nhập kho
Nguyên vật liệu
TK 338,721 thiếu khi kiểm kê
Trị giá NVL thừa
khi kiểm kê kho TK 111,112,331
TK 133
Giảm giá hàng mua
hay trả lại NVL cho người bán
3. Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK
- Đầu kỳ hạch toán, kế toán tiến hành kết chuyển Nguyên vật liệu tồn kho và Nguyên vật liệu đang đi đường:
Nợ 611: Kết chuyển Nguyên vật liệu.
Có 152: Kết chuyển Nguyên vật liệu.
- Trong kỳ mua Nguyên vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn và chứng từ có liên quan, kế toán ghi:
Nợ 611: Trị giá NVL mua ngoài về nhập kho.
Nợ 133: Thuế GTGT đầu vào.
Có 111,112: Trả bằng tiền.
Có 331: Chưa thanh toán.
Phản ánh giảm giá được hưởng hay trả lại Nguyên vật liệu cho nhà cung cấp, kế toán ghi:
Nợ 111,112: Giá thanh toán.
Có 133: Giảm thuế GTGT được khấu trừ.
Có 611:
- Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê Nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường, kế toán tính giá và ghi:
Nợ 151,152
Có 611
Sau khi ghi đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra giá thực tế của Nguyên vật liệu đã sử dụng trong kỳ và ghi:
Nợ 621,627,641,642
Có 611
Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
TK 151,152 TK 611 TK151,152
Kết chuyển NVL Kết chuyển NVL
tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ
TK 111,112,311,331... TK 111,112,331
Trị giá NVL mua Giảm giá hàng mua
vào trong kỳ hay trả lại cho người bán
TK 133 TK 133
TK 621,641,642
Trị giá NVL
sử dụng trong kỳ
Phần II
Thực trạng về công tác tổ chức kế toán nhập, xuất và bảo quản Nguyên vật liệu tại công ty in hàng không.
I. Đặc điểm, tình hình chung của công ty in hàng không:
Đơn vị thực tập: Công ty In Hàng không.
Tên giao dịch quốc tế: AVITATION PRINTING COMPANY
Trụ sở chính: Sân bay Gia Lâm – Hà Nội.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty in Hàng không:
Công ty in Hàng không là một doanh nghiệp nhà Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự củ tài chính, có tư cách pháp nhân. Công ty là một doanh nghiệp in tổng hợp của ngành hàng không dân dụng Nguyên vật liệu và chịu sự quản lý của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Tiền thân của công ty In Hàng không là xưởng In Hàng không thuộc binh đoàn 919 ( Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam ) được thành lập theo quyết định 472/ QP ngày 19/3/1985 của Bộ trưởng Bộ quốc phòng với nhiệm vụ in báo, tập san và các chứng từ sổ sách của ngành Hàng không.
Ngày 01/4/1985 xưởng In Hàng không chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 205/TCHK của Tổng cục trưởng Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam .
Đến tháng 3/1992 đổi thành xí nghiệp In Hàng không. Ngày 14/9/1994 Bộ trưởng Bộ GTVT ký quyết định số 1481/QĐ/TCCB - LĐ thành lập doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi công ty In Hàng không với tên giao dịch quốc tế Aviation Priting Company viết tắt IHK.
Từ một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, sau 20 năm xây dựng công ty In Hàng không đã có cơ ngơi bề thế trên mặt bằng có diện tích 4000 m2 tại sân bay Gia Lâm - Hà Nội. Công ty đã đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng 2.500 m2 nhà xưởng và công trình phục vụ cho sản xuất kinh doanh và phúc lợi, trong đó có 3 nhà tầng với tổng diện tích 2.000 m2. Công ty đã có chi nhánh phía Nam tại 126 đường Hồng Hà - Phường 2 – Q.Tân Bình - TP.Hồ Chí Minh, thành lập xưởng giấy trên diện tích mặt bằng 2000m2 chuyên sản xuất các mặt hàng về giấy cho ngành Hàng không và tiêu dùng xã hội. Công ty còn mở rộng thêm chi nhánh ở miền Trung.
Về công nghệ, từ 3 máy in Typo ban đầu do Trung Quốc chế tạo, được sự giúp đỡ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, Bộ văn hoá thông tin và các cơ quan ban hành trung ương, đến nay công ty đã xây dựng được 5 phân xưởng sản xuất hoàn thiện, đồng bộ. Đặc biệt, công ty đã tạo lập được dây chuyền in OFFSET khép kín, gồm 7 máy in OFFSET hiện đại do CH. Liên bang Đức, CH. Pháp chế tạo; 2 dây chuyền in FLEXO hiện đại do Mỹ và Đài Loan chế tạo, đồng bộ dây chuyền hoàn thiện sản phẩm, 3 dây truyền gia công và sản xuất giấy.
Từ chỗ chỉ in được các ấn phẩm đơn giản như hoá đơn, chứng từ và từ tin Hàng không, đến nay công ty đã đảm nhận được tất cả các sản phẩm cao cấp phục vụ cho ngành Hàng không bao gồm vé máy bay, sản xuất các sản phẩm bao bì, nhãn mác bằng PP, PE, OPP, màng xốp... Các loại giấy hộp, khăn giấy thơm, giấy vệ sinh các loại phục vụ cho ngành dịch vụ Hàng không và xã hội. Hiện nay, công ty đã có hàng trăm bạn hàng thường xuyên ở khắp mọi niền đất nước và đã in sản phẩm cho nước bạn Lào, Nhật Bản.
Những năm 1986 – 1987 mỗi năm công ty chỉ sản xuất trên 40 triệu trang in. Sau khi chuyển đổi tù công nghệ TYPO sang in OFFSET, với thiết bị đồng bộ đã đưa công xuất từ 40 triệu trang in lên đến 1740,70 tri...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top