Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long





MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1 3

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của tài sản cố định hữu hình trong sản xuất kinh doanh 3

1.1.1 Khái niệm tài sản cố định hữu hình 3

1.1.2 Đặc điểm của TSCĐHH 4

1.1.3 Vị trí, vai trò của TSCĐHH trong sản xuất, kinh doanh 4

1.1.4 Yêu cầu quản lý TSCĐHH 4

1.2 Phân loại TSCĐHH 5

1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu 5

1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành 6

1.2.3 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng 6

1.2.4 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo quyền sở hữu 6

1.3. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 8

1.3.1 Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình 8

1.3.2 Xác định giá trị TSCĐHH trong quá trình nắm giữ, sử dụng 10

1.4 Hao mòn và khấu hao TSCĐ hữu hình 11

1.4.1 Hao mòn tài sản cố định hữu hình 11

1.4.2 Khấu hao TSCĐ hữu hình 12

1.4.2.1 Xác định phạm vi các TSCĐ hữu hình phải trích khấu hao 12

1.4.2.2 Xác định phạm vi sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình 12

1.4.2.3 Lựa chọn phương pháp tính khấu hao 13

1.5 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình 16

1.5.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở nơi sử dụng bảo quản và ở bộ phận kế toán 16

1.6 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình 18

1.6.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình 18

1.6.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình 25

1.7 Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 33

1.8 Kế toán sửa chữa TSCĐ 35

1.9 Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ 35

1.10 Sổ sách kế toán và trình tự ghi sổ kế toán các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình 37

CHƯƠNG 2 42

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG 42

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 42

2.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 42

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 43

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 45

2.1.4 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng. 46

2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình sử dụng 48

2.2.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình tại đơn vị 48

2.2.1.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo kết cấu(số liệu năm 2005 48

2.2.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo nguồn hình thành 49

2.2.1.3 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo mục đích sử dụng 49

2.2.2 Đánh giá tài sản cố định hữu hình 52

2.2.2.1 Đánh giá nguyên giá của TSCĐHH 52

2.2.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐHH 52

2.2.3 Chứng từ và thủ tục kế toán ban đầu 54

2.2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán tăng TSCĐHH 54

2.2.4 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại bộ phận sử dụng 68

2.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình 68

2.3.1 Tài khoản sử dụng 68

2.3.2 Kế toán biến động tăng TSCĐHH 70

2.3.3 Kế toán biến động giảm TSCĐHH 72

2.3.4 Kế toán khấu hao TSCĐHH 76

2.3.5 Kế toán sửa chữa TSCĐHH 79

2.3.6 Phần mềm kế toán sử dụng 81

CHƯƠNG 3 82

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG 82

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐHH ở công ty cổ phần nhựa Thăng Long 82

3.1.1 Những ưu điểm trong kế toán TSCĐHH ở công ty CP nhựa Thăng Long 82

3.1.2 Một số nhược điểm trong kế toán TSCĐHH ở công ty CP nhựa Thăng Long 83

3.2 Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 85

3.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 85

3.2.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 86

3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long 87

KẾT LUẬN 92

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng, kế toán phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387- Doan thu chưa thực hiện( Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát)
Có TK 711- Thu nhập khác( phần doanh thu chưa thực hiện được
phân bổ trong kỳ
Kế toán TSCĐ hữu hình phát hiện thừa, thiếu:
Mọi trường hợp phát hiện thừa hay thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyên nhân. Căn cứ vào “Biên bản kiểm kê TSCĐ” và kết luận của Hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời, theo từng nguyên nhân cụ thể:
TSCĐ phát hiện thừa:
Nếu TSCĐ phát hiện thừa do để ngoài sổ sách( chưa ghi sổ), kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ theo từng trường hợp cụ thể, ghi:
Nợ các TK chi phí sản xuất, kinh doanh( TSCĐ dùng cho SXKD)
Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ( TSCĐ dùng cho mục đích
phúc lợi)
Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(TSCĐ dùng cho hoạt động
sự nghiệp, dự án)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ(2141)
Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu không xác định được đơn vị chủ tài sản thì phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp( nếu là DNNN) biết để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh vào TK 002”Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công”( TK ngoài bảng cân đối kế toán) để theo dõi giữ hộ
TSCĐ phát hiện thiếu phải được truy cứu nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý theo chế độ tài chính hiện hành.
Trường hợp có quyết định xử lý ngay: căn cứ:”Biên bản xử lý TSCĐ “thiếu đã được duyệt và hồ sơ TSCĐ, kế toán phải xác định chính xác nguyên giá, giá trị hao mòn của TSCĐ đó làm căn cứ ghi giảm TSCĐ và xử lý vật chất phần giá trị còn lại của TSCĐ. Tùy thuộc vào quyết định xử lý, ghi:
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào sản xuất, kinh doanh, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị đã hao mòn)
Nợ các TK 111, 334, 138(1388)( nếu người có lỗi phải bồi thường)
Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh( nếu được phép ghi giảm nguồn vốn)
Nợ TK 811- Chi phí khác( nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án:
Phản ánh giảm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(giá trị còn lại)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá)
Đối với phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu phải thu hồi theo quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt( nếu thu tiền)
Nợ TK 334- Phải trả người lao động( nếu trừ vào lương của người lao động)
Có các TK liên quan(tùy theo quyết định xử lý)
Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi:
Phản ánh giảm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn)
Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ( giá trị còn lại)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá)
Đối với phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu phải thu hồi theo quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt( nếu thu tiền)
Nợ TK 334- Phải trả người lao động( nếu trừ vào lương của người lao động)
Có TK 4312- Quỹ phúc lợi
Trường hợp TSCĐ thiếu chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý:
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh
Phản ánh giảm TSCĐ, phần giá trị còn lại TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( 2141)(giá trị hao mòn)
Nợ TK 138- Phải thu khác(1381)( giá trị còn lại)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá)
Khi có quyết định xử lý giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt( tiền bồi thường)
Nợ TK 138- Phải thu khác(1388) ( Nếu người có lỗi phải bồi thường)
Nợ TK 334- Phải trả người lao động( nếu trừ vào lương của người lao động)
Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh( nếu được phép ghi giảm vốn)
Nợ TK 811- Chi phí khác( nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK 138- Phải thu khác( 1381)
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án:
Phản ánh giảm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn)
Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ( giá trị còn lại)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá)
Đồng thời phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào TK 1381” Tài sản thiếu chờ xử lý”, ghi:
Nợ TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
Khi có quyết định xử lý thu bồi thường phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 334...
Có TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý
Đồng thời phản ánh số thu bồi thường phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào các TK liên quan theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền:
Nợ TK 338- Phải trả, phải nộp khác
Có các TK liên quan( TK 333, 461...)
+ Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi:
Phản ánh giảm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn)
Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ( giá trị còn lại)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá)
Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào TK 1381” Tài sản thiếu chờ xử lý”, ghi:
Nợ TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 4312- Quỹ phúc lợi
Khi có quyết định xử lý thu bồi thường phần giá trị còn lại TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 334...
Có TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý
Đối với TSCĐ hữu hình dùng cho sản xuất, kinh doanh, nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận theo quy định phải chuyển thành công cụ, dụng cụ, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642( nếu giá trị còn lại nhỏ)
Nợ TK 242- Chi phí trả trước dài hạn( nếu giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần)
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( giá trị hao mòn)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá TSCĐ)
Sơ đồ kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
TK 211
TK 111, 112, 341 TK 811
Mua sắm TSCĐ(trường hợp có khấu Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
trừ thuế GTGT)
Tk 1332 TK 241
TK 214
Mua sắm TSCĐ( trường hợp thuế GTGT
TK 128, 228
Giá trị còn lại
không được khấu trừ, hay thuế GTGT tính
theo phương pháp trực tiếp
TSCĐ được nhập khẩu
Tham gia góp vốn liên doanh
Tk 3333
Chênh lệch tăng
Chênh lệch giảm
TK 412
Tk 2413
TSCĐ hình thành do tự xây dựng, chế tạo
Tk 512
TK 214
TK 627, 641, 642
TSCĐ hình thành do tự chế, tự sản xuất
TK 142, 242
Tk 411
Phân bổ
TSCĐ được cấp, được điều chuyển, nhận vốn góp
TSCĐ chuyển thành công cụ, dụng cụ
liên doanh
tk 128, 222
Nhận lại TSCĐ đã góp vốn liên doanh
TK 711
Chênh lệch giảm do đánh giá lại TSCĐ
TK 412
Nhận TSCĐ được tặng, biếu
Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ. TK 214 được chi tiết thành tiểu khoản:
2141 Khấu hao TSCĐ hữu hình
Bên cạnh đó còn sử dụng TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản để theo dõi sự hình thành và sử dụng số khấu hao cơ bản TSCĐ.
Sổ kế toán sử dụng là bảng tính và phân bổ khấu hao. Bảng tính và phân bổ khấu hao này có thể mở theo tháng hay theo năm. Cơ sở lập là:
+ Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước đó
+ Căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng đó
+ Các chỉ tiêu l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top