Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy chế tạo biến thế Hà nội





Lời Mở đầu

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI.

I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI

1. Quá trình hình thành và phát triển

2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy

3. Cơ cấu tổ chức quản lí của nhà máy

4. Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của nhà máy

5. Đặc diểm cơ cấu lao động

6. Đặc điểm thị trường và khách hàng

II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA

1. Doanh thu

2. Lợi nhuận

3. Chi phí

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NHÀ MÁY CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI

 I. CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN TẠI NHÀ MÁY CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI

 

1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

2. Phân tích kết cấu vốn

II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NHÀ MÁY CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI

1.Vốn lưu động

1.1 Thực trạng sử dụng vốn lưu động

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.2.1 Vòng quay vốn lưu động

1.2.2 Độ dài vòng quay vốn lưu động

1.2.3 Mức đảm nhiệm vốn lưu động

1.2.4 Mức doanh lợi vốn lưu động

1.2.5 Hiệu năng sử dụng vốn lưu động

2.Vốn cố định

2.1Thực trạng sử dụng vốn cố định

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định

2.2.2 Suất tiêu hao vốn cố định

2.2.3 Mức doanh lợi vốn cố định

3. Hiệu quả sử dụng tổng vốn

3.1 Vòng quay toàn bộ vốn

3.2 Mức doanh lợi tổng vốn

4. Những tồn tại trong việc sử dụng vốn của Nhà máy

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHÀ MÁY CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hà máy là 23.859.546.029 đồng
Năm 2003 tổng chi phí của nhà máy là 28.525.919.459 đồng tăng 19,56% cụ thể là tăng 4.666.373.430 đồng so với năm 2002.
Năm 2004 chi phí của nhà máy là 35.544.188.364 đồng tăng 24,60% tức là tăng 7.018.268.910 đồng so với năm 2003.
Nguyên nhân của việc này do giá vốn hàng bán tăng mạnh. Năm 2003 giá vốn hàng bán là 27.064.791.848 đồng tăng 3.762.688.680 đồng tương ứng với lượng tăng tương đối là 16,15%. Năm 2004 tăng 7.085.637.220 đồng tương úng với lượng tăng tương đối là 26,18% so với năm 2003. Do giá nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm tăng, ví dụ như tôn silic tăng 2,75 lần, dây đồng tăng 2 lần, dầu tây tăng 1,4 lần.
Chương II: phân tích thực trạng sử dụng vốn tại nhà máy chế tạo biến thế hà nội
I. Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn
1. Cơ cấu nguồn vốn
Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều cơ hội và thách thức. Nhà máy CTBT cũng như bao doanh nghiệp nhà nước khác gặp phải không ít khó khăn, vốn ngân sách nhà nước cấp bị giảm sút, phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh khốc liệt. Nhưng trong suốt những năm nhờ sự linh hoạt của ban lãnh đạo nhà máy, sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân trong nhà máy, Nhà máy chế tạo biến thế Hà Nội bằng nội lực đã không ngừng gây dựng và phát triển vốn kinh doanh ngoài nguồn vốn do nhà nước cấp.
Vốn kinh doanh của nhà máy chia làm hai loại:
+ Vốn chủ sở hữu
+ Nợ phải trả
Bảng 2: Nguồn vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm2004
A.Nợ phải trả
6.757.576.713
12.712.011.136
19.287.833.447
I.Nợ ngắn hạn
6.757.576.713
12.712.011.136
19.287.833.447
1.Vay ngắn hạn
1.425.578.277
2.460.009.520
3.379.239.696
2.Phải trả người bán
3.363.047.173
7.388.206.000
8.787.660.870
3.Người mua trả tiền trước
487.474.000
1.100.870.000
1.007.549.000
4.Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước
202.932.478
160.346.166
2.317.378.806
5.Phải trả công nhân viên
1.127.097.450
1.426.828.000
2.056.884.579
6.Phải trả cho các đơn vị nội
bộ khác
139.751.450
9.346.499
7. Khoản phải trả phải nộp
151.447.335
1.729.773.979
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
14.031.647.642
13.495.726.661
14.649.847.410
I.Nguồn vốn quỹ
13.648.146.216
13.437.668.486
13.992.377.906
1.Nguồn vốn kinh doanh
12.417.855.116
8.163.158.925
13.181.829.078
2.Quỹ đầu tư phát triển
518.941.100
250.009.561
424.167.881
3.Quỹ dự phòng tài chính
156.907.000
4.Lợi nhuận chua phân phối
386.380.947
5.Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản
554.443.000
5.024.500.000
II.Nguồn kinh phí, quỹ khác
383.501.426
58.058.175
657.469.504
1.Quỹ khen thưởn, phúc lợi
383.501.426
58.058.175
212.195.525
2.Quỹ quản lý cấp trên
445.273.979
Tổng cộng tài sản
20.789.224.355
26.207.737.797
33.937.680.857
Qua các năm tổng vốn của nhà máy tăng với tốc độ trung bình là 27,78%. Năm 2003 lượng tăng tương đối là 20,07% tức tăng 5.418.513.442 đồng so với năm 2002, năm 2004 lượng tăng tương đối là 29,49% ứng với lượng tăng tuyệt đối là 7729943060 đồng so với năm 2003.
Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng lên. Cụ thể ở đây là do phải trả người bán tăng. Năm 2003 nợ phải trả tăng gần gấp đôi so với năm 2002 từ 20.789.224.355 đồng tăng lên 26.207.737.797 đồng tức là đã tăng 88,11% đây là một mức tăng rất cao. Năm 2004 mức tăng mặc dù có giảm hơn so với năm 2003 những vẫn còn rất cao tăng 6.575.822.310 đồng, tăng 51,75% so với năm 2003. Do nợ phải trả tăng với tốc độ rất nhanh, nên dẫn đến tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn cũng tăng nhanh trong các năm qua, năm 2002 tỷ trọng nợ phaỉ trả là 32,51%, đến năm 2003 tăng lên 48,50%, năm 2004 là 56,83%.
Giải thích cho lí do trên, các khoản phải trả người bán tăng do nhà máy mua sắm thiết bị, vật tư để mở rộng sản xuất, đây là một dấu hiệu tốt nhưng nhà máy cũng phải chú ý để cân đối với khoản lãi suất phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tương đối ổn định qua các năm. Năm 2002 là 14.031.647.642 đồng, năm 2003 là13.495.726.661 đồng giảm -535920981 đồng so với năm 2002, năm 2004 là 14.649.847.410 đồng tăng nhưng không đáng kể so với năm 2003.
Năm 2003 nguồn vốn chủ sở hữu của máy giảm là do nhà máy đã đầu tư thêm tiền để xây dựng nhà xưởng mua sắm thêm thiết bị.
Do tổng nguồn vốn tăng, trong khi vốn chủ sở hữu lại không thay đổi mấy do đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm. Năm 2002 tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn là 67,49%, năm 2003 là 51.50%, năm 2004 là 43,17%. Điều này Nhà máy cần chú ý bởi nếu để vốn chủ sở hữu quá nhỏ sẽ dẫn dến tình trạng Nhà máy phụ thuộc vào bên ngoài, nhưng ngược lại nó cũng thể hiện được Nhà máy đă lợi dụng được vốn ở bên ngoài để kinh doanh.
2. Kết cấu nguồn vốn
Để đánh giá tình hình hợp lý trong việc sử dụng vốn, ta phân tích kết cấu nguồn vốn của Nhà máy, được chia làm hai loại: vốn lưu động và vốn cố định.
Bảng 3: Kết cấu nguồn vốn
Năm
2002
2003
2004
Số tương đối
Chỉ tiêu
03/02
(%)
04/03
(%)
I. VLĐ
18.877.653.355
20.432.560.847
23.812.756.107
8,.24
16,6
II. VCĐ
1.911.571.000
5.775.176.950
10.124.924.750
202,12
75,32
Tổng Vốn
20.789.224.355
26.207.737.797
33.937.680.857
26,06
29,5
Tổng vốn của nhà máy qua hàng năm lần lượt lượt tăng với tốc độ tăng bình quân là 27,78%, đây là một tốc độ tăng khá cao. Cụ thể trong năm 2003 tổng vốn của nhà máy đã tăng 5.418.513.442 đồng tương ứng với lượng tăng tương đối là 26,06%, năm 2004 tăng 7.729.943.060 đồng tương ứng với lượng tăng tương đối là 29,5%.
Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng là do VCĐ của nhà máy tăng, đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ nhà máy đã đầu tư máy móc nhà xưởng, thiết bị mở rộng sản xuất làm tăng tài sản cố định của doanh nghiệp.
VLĐ của nhà máy trong những năm qua cũng tăng với tốc độ bình quân là 12,42%. Cụ thể năm 2003 tăng 8,24% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối là 1.554.907.492 đồng so với năm 2002, năm 2004 tăng 16,6% tức 3.389.195.260 đồng so với năm 2003.
Qua bảng trên ta thấy vốn lưu động tăng do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lên. Đặc biệt là các khoản phải thu của nhà máy tăng rất nhanh. Năm 2003 tăng 80,45% so với năm 2002 tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 4.389.456.766 đồng. Năm 2004 tăng 32,35% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối là 3.184.949.675 đồng. Nguyên nhân của việc này là do nhà máy đã tìm được nguồn hàng, cung ứng trước cho người cung ứng để chủ động trong việc mua sắm một số thiết bị lắp đặt làm cho các khoản phải thu của nhà máy tăng lên.
Hàng tồn kho của nhà máy hàng năm cũng tăng với một tốc độ khá cao, đặc biệt năm 2003 so với năm 2002 tăng 3.629.462.334 đồng tức là tăng 95,75%, nhưng đến năm 2004 mức tăng lại giảm xuống chỉ còn có 11,23% chỉ còn có 833.078.013 đồng, đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ nhà máy đã quản lý hàng tồn kho tốt hơn, tránh được ứ đọng vốn.
Nói tóm lại đây là hai nguyên nhân làm cho vốn lưu động của nhà máy tăng lên, nhưng ban lãnh đạo nhà máy cũng phải hết sức chú ý bởi nếu để hàng tồn kho và các khoản phải thu quá lớn dẫn đến nhà máy bị chiếm dụng vốn, kinh doanh kém hiệu quả.
VCĐ của nhà máy tăng với tốc độ rất cao trung bình hàng năm là 138,72% đây là một tốc độ tăng rất nhanh, đặc biệt là năm 2003 tăng 3.863.605.950 đồng tương ứng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top