honey85vn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đề xuất chiến lược cho hoạt động dệt của Công ty dệt 8/3





 

Chương I 1

lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 1

I. Khái niệm chiến lược kinh doanh và quy trình chiến lược 1

1. Lịch sử phát triến của chiến lược kinh doanh. 1

2. Khái niệm chiến lược kinh doanh. 2

3. Các cấp chiến lược 3

4. Các loại hình chiến lược. 4

4.1. Chiến lược đầu tư. 4

Sơ đồ 2: MA TRẬN BCG 5

4.2 Chiến lược cạnh tranh theo M.E. Porter. 6

II. Các phương pháp phân tích môi trường kinh doanh. 10

1. Mục đích của phân tích 10

2. Phân tích môi trường bên ngoài. 11

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô. 11

2.2 Phân tích môi trường ngành 15

3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp 21

3.1 Quá trình tạo ra giá trị sản phẩm. 21

3.2 Phân tích nội bộ doanh nghiệp 22

Chương II 30

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY 31

I. Giới thiệu chung về Công ty dệt 8-3. 31

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 31

2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 33

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 34

4. Sản phẩm và giá thành sản phẩm của Công ty. 36

5. Đặc điểm về lao động. 38

6. Thị trường và công tác nghiên cứu thị trường của Công ty. 39

7. Marketing tiếp thị 41

8. Vốn của Công ty 43

9.Đặc điểm, tình hình máy móc thiết bị 44

10. Về nguyên vật liệu 44

II. Đánh giá năng lực thực tế của Công ty về sản xuất và tiêu thụ mặt hàng dệt. 45

1. Phân đoạn chiến lược theo nhóm sản phẩm 45

2. Tình hình sản xuất, tồn trữ của mặt hàng dệt 46

3.Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt của Công ty Dệt 8-3. 47

3.1.Khái quát về thị trường tiêu thụ của Công ty Dệt 8-3. 47

3.2.Kết quả tiêu thụ đạt được đối với các sản phẩm dệt của Công ty 48

4.Đánh giá chất lượng mặt hàng dệt của Công ty. 54

4.1.Chất lượng sợi. 54

4.2.Chất lượng sản phẩm vải mộc. 57

4.3.Chất lượng vải thành phẩm. 58

III.Phân tích môi trường cạnh tranh của Công ty. 60

1.Tác động của những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô. 60

2. Phân tích môi trường ngành 61

3.Những cơ hội và thách thức của Công ty. 64

Chương III 65

Đề xuất chiến lược cho mặt hàng dệt của Công ty 65

và các giải pháp thực hiện 65

I.Những đánh giá chung về Công ty dệt 8-3 . 65

1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 65

2.Ưu điểm và thành tựu đã đạt được của Công ty. 66

3.Những nhược điểm và khó khăn cần vượt qua và khắc phục. 67

4. Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 68

II. Đề xuất chiến lược cho hoạt động dệt của Công ty. 70

1. Đâu là thị trường chính của mặt hàng dệt mà Công ty cần quan tâm. 70

2. Đề xuất chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm dệt của Công ty. 71

2.1.Chiến lược chi phí thấp cho mặt hàng sợi. 71

2.2.Chiến lược trọng tâm đối với mặt hàng vải. 73

III.Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lược. 75

1. Hoàn thiện công tác marketing, nghiên cứu thị trường. 75

2. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. 77

3.Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. 80

4.Đổi mới, nâng cấp, đồng bộ hoá máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất. 83

5.Tăng cường công tác đào tạo, quản lý và sử dụng lao động. 85

Kết luận 88

Phụ lục 89

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng đi đúng của nhà máy vì đội ngũ lao động trẻ này đã thực sự hoà nhập, có kiến thức tốt, năng động và sáng tạo hơn trong sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bảng 2 : Tình hình lao động tại công ty
1997
1998
1999
2000
2001
Tổng số CBCNV
3784
3573
3518
3500
3150
Lao động gián tiếp
328
326
308
300
320
Lao dộng trực tiếp
3456
3247
3210
3200
2830
Nữ
2694
2501
2252
2400
2198
Tuổi bình quân
32
31.4
30.8
30.2
30
Bậc thợ
2.25
2.6
2.8
3
3.1
(Nguồn Phòng Tổ chức Hành chính)
Nhìn vào bảng cơ cấu lao động ta thấy xu hướng của công ty ngày càng giảm lao động gián tiếp, giảm thiểu bộ phận trùng lặp giữa các phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xét về cơ cấu lao động theo tuổi và giới tính, chúng ta thấy tuổi bình quân của lao động trong công ty thuộc dạng cao, số lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn khoảng 60% đến 73% tổng số công nhân viên chức. Bên cạnh những ưu điểm của lao động nữ như tính cần cù, chịu khó, khéo léo phù hợp với ngành dệt may, không thể tránh khỏi những mặt hạn chế như : nghỉ ốm, nghỉ thai sản, khó tăng ca khi cần thiết …
Về trình độ của cán bộ, công nhân viên chưa được cao thể hiện: Bậc thợ bình quân của công nhân còn thấp, số cán bộ có trình độ đại học rất thấp chiếm khoảng 5,3%; Số lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng chiếm khoảng 8,8%; số còn lại là trình độ trung học cơ sở. Đặc điểm này cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường.
Hàng năm Công ty vẫn thường tuyển chọn và kết hợp với trường dạy nghề để đào tạo công nhân. Thêm vào đó, Công ty cũng có tổ chức đào tạo và thi nâng bậc nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân và bảo vệ quyền lợi của họ.
6. Thị trường và công tác nghiên cứu thị trường của Công ty.
Khi chất lượng cuộc sống được nâng cao thì nhu cầu mặc lại thiên về trang điểm, làm đẹp cho con người và nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa rạng, liên tục thay đổi. Vì vậy, nghiên cứu thị trường sẽ cho thấy khả năng cạnh tranh hiện tại của Công ty giúp cho Công ty có thể xây dựng chiến lược thị trường và chiến lược sản phẩm thích hợp.
Trước kia Công ty sản xuất theo kế hoạch Nhà Nước giao, làm theo hợp đồng với Liên Xô và các nước XHCN. Nguyên nhiên liệu, vật tư do Nhà nước cung cấp hay nhập theo hợp đồng hai chiều từ các nước XHCN. Sản phẩm làm ra cũng được Nhà nước lo cho khâu tiêu thụ, phân phối cho các xí nghiệp quốc doanh hay xuất khẩu. Như vậy, Công ty chỉ lo sản xuất đầy đủ về mặt số lượng, thời gian theo kế hoạch, Công ty hoàn toàn không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh.
Từ những năm 1986 trở lại đây, Công ty phải tự tìm đầu vào cho sản xuất, tự lo thị trường tiêu thụ nên thị trường công ty khá đa rạng. Công ty đã có quan hệ với nhiều bạn hàng và nhà cung cấp trong và ngoài nước, nhưng Công ty vẫn chưa thiết lập mối quan hệ thường xuyên và lâu dài với bạn hàng trong việc cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng như thị trường đầu ra. Hiện nay, hoạt động cạnh tranh của công ty cũng đang gặp nhiều khó khăn do có nhiều đối thủ cạnh tranh, sản phẩm lại hạn chế về mặt chất lượng, mẫu mã và giá cả…
Nguồn cung cấp nguyên liệu của Công ty do nhập khẩu là chính, nhưng tình hình nhập khẩu nguyên liệu không ổn định, điều đó tác động trở lại làm cho sản xuất bị động khó khăn trong việc ký kết hợp đồng với khách hàng.
Những năm gần đây, thị trường bông của thế giới có nhiều biến động mà thị trường trong nước không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy , không chỉ riêng Công ty mà các công ty khác trong ngành dệt cũng không chủ động được trong hoàn cảnh này. Hơn nữa tình hình tài chính của Công ty còn nhiều hạn chế nên công ty phải mua theo kiểu ăn đong do tình hình thời tiết và tình hình chính sách nhập khẩu ở một số nước có thay đổi.
Bảng 3: Số liệu về giá bông trên thế giới
Đơn vị: USD/ tấn
Năm
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Giá
1760
2130
1770
1774
1680
1640
1400
1007
Bảng 4: Số liệu về giá bông về đến Việt Nam
Đơn vị: USD/ tấn
Năm
1998
1999
2000
2001
Giá
1750
1726
1480
1083
Qua biểu đồ trên ta thấy giá bông biến động rất lớn, khi về đến Việt Nam thì giá bông tăng lên rất nhiều do bị ảnh hưởng của chính sách xuất nhập khẩu của nhà nước. Đây cũng là một điều bất lợi cho toàn ngành nói chung, cho Công ty Dệt 8-3 nói riêng. Mục tiêu của Tổng Công ty dệt may Việt Nam đến năm 2010 đạt 100000 ha trồng cây bông với 60000 tấn bông sơ. Năm 2000 ngành bông cũng đạt 37000 ha với 18000 tấn bông sơ. Chính điều này cũng bảo đảm một phần nguyên liệu cho ngành dệt may và Công ty 8-3 nói riêng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Về thị trường tiêu thụ, đối với sản phẩm sợi, khu vực phía Bắc chiếm 60% giá trị hàng hoá tiêu thụ của Công ty với khách hàng chủ yếu: Công ty dệt vải công nghiệp, Công ty dệt 19- 5, nhà máy chỉ khâu Hà Nội, Công ty dệt Minh Khai…khu vực phía Nam chiếm 40% giá trị hàng hoá tiêu thụ thông qua các chi nhánh, công ty trách nhiệm hữu hạn. Với sản phẩm các loại, thị trường nội địa chiếm 56%( miền Bắc chiếm 55%, miền Nam chiếm 45%), thị trường Trung Quốc chiếm 10% hàng hoá tiêu thụ, thị trường xuất khẩu khoảng 34%.
Trước tình hình cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, công ty đã gặp khó khăn về xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa. Công ty đã chỉ đạo xuống từng cấp cơ sở nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra, tìm kiếm nguồn thị trường trong và ngoài nước, đảm bảo xuất khẩu, liên tục ổn định, khai thác tốt các thiết bị hiện có, từng bước tăng trưởng tỷ trọng sản phẩm. Nhờ đó công ty đã đạt được những kết quả nhất định.
7. Marketing tiếp thị
Là một công ty có bề dày truyền thống trong ngành dệt may Việt Nam, nhưng hiện nay công ty đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Hơn thế nữa, Công ty cũng đang chịu sự cạnh tranh một cách gay gắt với nhiều đối thủ có lợi thế về năng lực sản xuất, máy móc thiết bị, mẫu mã và chất lượng sản phẩm …cả trong và ngoài nước. Yêu cầu đặt ra là phải phát triển một chiến lược marketing thích hợp để dần lấy lại vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường sao cho xứng đáng với quy mô và truyền thống của Công ty.
Công ty dệt 8-3 cũng như nhiều doanh nghiệp khác luôn có sự tìm hiểu thị trường nắm bắt các nhu cầu của khách hàng nhằm phục vụ họ một cách tốt nhất và ngày càng hoàn thiện. Căn cứ vào báo cáo bán hàng, báo cáo thu chi, báo cáo về nhân sự, các loại hoá đơn chứng từ…các cán bộ quản lý sau khi xem xét, tổng hợp sẽ dự báo mức sản xuất và tiêu thụ trong thời gian tới về chủng loại, số lượng…
Thông tin về thị trường, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh…được thu thập từ việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường, từ ấn phẩm xuất bản, báo tạp chí, từ khách hàng, từ nguồn cung ứng phân phối và trực tiếp từ các đối thủ cạnh tranh... Công tác này đã và đang được Công ty dệt 8-3 thực hiện khá hiệu quả. Thông qua đại lý bán buôn bán lẻ, Công ty đã nhận được những ý kiến bổ ích từ ph

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G [Free] Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kế hoạch kinh doanh ở công ty đầu tư thương mại và d Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng Cô Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Vấn đề xuất khẩu của Hà Nội trong thời kỳ đổi mới - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
Z [Free] Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá th Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện và mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt nói Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kì kế hoạch 2006 – 2010 và đề xuất một số biện Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân l Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top