chuheonho321

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2

1.Thị trường 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Điều kiện thị trường ra đời và tồn tại 2

2. Cạnh tranh thị trường 3

II KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

1. Khái niệm 3

1.1 Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Porter về chỉ số năng suất. 4

1.2. Tiếp cận các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Nhật bản 5

2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 6

3. Môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của nó đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp : 7

3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. 8

3.1.1 Nề nếp hoạt động của Doanh nghiệp (văn hoá công ty). 8

3.1.2 Ảnh hưởng của hoạt động Marketing : 8

3.1.3 Ảnh hưởng của khả năng sản xuất nghiên cứu và phát triển : 8

3.1.4 Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp : 9

3.1.5 Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường 9

3.1.6 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp : 9

3.2.2.1 Ảnh hưởng của nền chính trị thế giới 10

3.2.1.2 Ảnh hưởng của quy định phát luật của các quốc gia, luật pháp và các thông lệ quốc tế. 10

3.2.1.3 Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật – công nghệ 11

3.2.1.4 Ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá -xã hội của các nước 11

3.2.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế quốc dân: 11

3.2.2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế: 11

3.2.2.2 Các nhân tố chính trị, luật pháp: 12

3.2.2.3 Các nhân tố về khoa học, kỹ thuật, công nghệ: 12

3.2.2.4 Các nhân tố về văn hoá, xã hội: 12

3.2.2.5 Các nhân tố tự nhiên: 13

3.2.3 Các yếu tố thuộc môi trường ngành: 13

3.2.3.1 Khách hàng (người mua): 13

3.2.3.2 Các đối thủ cạnh tranh trong ngành: 15

3.3.3.2 Các doanh nghiệp sẽ tham gia thị trường (đối thủ tiềm ẩn) 15

3.2.3.4 Sức ép từ phía các nhà cung cấp : 16

3.2.3.5 Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế 16

4. Một số công cụ vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp 17

4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm: 17

4.2 Cạnh tranh bằng giá cả : 18

4.3 Cạnh tranh về phân phối và bán hàng: 19

4.4 Sử dụng vũ khí cạnh tranh coi khách hàng là “thượng đế” 20

4.5.1 Cạnh tranh bằng tốc độ: 21

4.5.2 Cạnh tranh bằng mạo hiểm : 21

4.6 Cạnh tranh bằng thủ pháp đối đầu: 22

III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 22

1. Thị phần của doanh nghiệp 22

1.1 Thị phần tuyệt đối 22

1.2 Thị phần tương đối: 23

2. Sức sinh lời của vốn đầu tư: 24

3. Năng suất lao động 25

4. Tỷ suất lợi nhuận: 25

5. Tỷ lệ giữa tốc độ tăng chi phí Marketing và tốc độ tăng doanh thu do tăng chi phí Marketing: 26

6. Các chỉ tiêu mang tính định tính: 26

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CHUNG CẦN ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP : 26

1. Chiến lược nhấn mạnh chi phí : 27

2. Chiến lược khác biệt hoá: 28

3. Chiến lược trọng tâm hoá: 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 31

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 31

1. Giới thiệu về Công ty: 31

2. Các loại vải dệt kim và các sản phẩm may mặc bằng vải Rib, Interlok, Single, Lacost: 32

3. Các loại khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn 32

4. Các loại vải Denim và các sản phẩm quần Jeans: 32

5. Các loại mũ: 32

3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty: 33

4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty : 34

4.2 Đặc điểm về công nghệ sản phẩm: 37

4.2.1 Dây chuyền sản xuất sợi : 37

4.3 Đặc điểm sản phẩm của Công ty : 37

4.3.1 Đặc điểm chung: 37

4.3.2 Đặc điểm của từng loại sản phẩm : 38

4.4 Đặc điểm nguồn nhân lực: 41

4.4 Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu chính: 42

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY: 42

1. Khái quát chung về thị trường sản phẩm của Công ty: 42

2. Môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may – Hà Nội. 45

2.1 Môi trường cạnh tranh ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty : 45

2.1.1 Khách hàng 45

2.1.1.1 Khách hàng trong nước: 46

2.1.1.2 Khách hàng nước ngoài: 48

2.1.2 Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường: 1

2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh trong nước: 1

2.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh ở thị trường nước ngoài: 2

2.1.3 Sức mạnh của nhà cung ứng : 3

2.1.4 Áp lực từ phía các sản phẩm thay thế: 4

2.1.5 Mối đe doạ của các doanh nghiệp mới gia nhập ngành : 4

2.2 Môi trường nội bộ của Công ty dệt may Hà Nội : 5

2.2.1 Tình hình hoạt động sản xuất của Công ty: 5

2.2.1.2 Hoạt động giảm thiểu chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm: 8

2.2.1.3 Về chính sách giá cả của Công ty: 10

2.2.1.4 Về mạng lưới phân phối của Công ty : 12

2.2.1.5 Tình hình sử dụng vốn của Công ty: 14

2.2.1.6 Cách tiệp cận chiến lược của Công ty : 15

2.2.2 Vũ khí cạnh tranh của Công ty : 16

3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của Công ty. 1

3.1 Các điểm mạnh có thể phát huy của Công ty: 2

3.2 Các cơ hội Công ty có thể năm bắt: 3

3.3 Các điểm yếu của Công ty có thể khắc phục được: 3

3.4 Thách thức mà Công ty phải đối phó: 4

CHƯƠNG III 7

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 7

I. Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty đến năm 2005: 7

1. Nhiệm vụ của công ty: 7

2. Mục tiêu của Công ty đến năm 2005: 7

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI: 9

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO : 19

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hẩm mới nhưng đã góp phần không nhỏ vào việc tăng sản lượng của Công ty vào năm 2001 cụ thể đã sản xuất được 36.343 chiếc quần áo DENIM trong đó xuất khẩu chiếm 33% trong nước chiếm 67%, sản lượng vải sản xuất được 3.014.233 mét vải trong đó xuất khẩu chiếm 3,9% và trong nước là 96,1%. Tuy nhiên Công ty vẫn duy trì mức sản xuất hiện tại để có thể đáp ứng một phần đơn đặt hàng các sản phẩm truyền thống từ các khách hàng nội địa lẫn khách hàng nước ngoài. Đây cũng là bước khởi đầu đáng mừng cho sản phẩm này.
Sản phẩm khăn, lều du lịch :
Trong những năm vừa qua sản phẩm khăn chủ yếu chiếm thị phần lớn ở thị trường xuất khẩu, thị phần trong nước chiếm không đáng kể. Chất lượng sản phẩm tốt thoả mãn được yêu cầu của thị trường Nhật bản rất khó tính và ổn định trong thời gian dài, từ đó cho phép Công ty phát triển mạnh thị trường xuất khẩu. So với những năm trước sản lượng khăn của Công ty tương đối ổn định tăng đều qua các năm nhưng vào năm 2001 sản lượng sản phẩm của Công ty đã giảm xuống còn 86,4% so với năm 2000. Điều này chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm khăn đã giảm chủ yếu do nguyên nhân là: sản xuất và tiêu thụ khăn hoàn toàn phụ thuộc vào một khách hàng lớn, kỹ năng tiếp thị còn yếu và đặc biệt là Công ty hầu như không có thông tin về người sử dụng cuối cùng các sản phẩm khăn của mình do khách hàng của Công ty hầu hết là các Công ty thương mại. Công ty cũng cần có những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm này. Cũng như sản phẩm khăn thì sản phẩm lều vải du lịch của Công ty có thị phần tương đối không ổn định, sản lượng giảm một cách đáng kể qua các năm: năm 1999 so với năm 1998 giảm còn 36,5% và năm 2000 chỉ còn 19,9% so với năm 1998. Trước tình hình công ty đã chuyển hướng sản xuất. Xưởng may lều đã chuyển hướng đạo tạo công nhân may sang hàng mũ và từ năm 2001 Công ty đã có sản phẩm may mới là mũ với 2,5 triệu sản phẩm trên một năm, chiếm thị phần trong nước là 42,1% và thị phần nước ngoài là 57,9%. Mặc dù so với các đối thủ cạnh tranh khác sản xuất mũ đây không phải là số lượng lớn nhưng nó cũng là bước khởi đầu đáng mừng cho sản phẩm này.
2. Môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may – Hà Nội.
Môi trường ảnh hưởng đến ngành dệt may bao gồm nhiều yếu tố phức tạp, đa dạng, thay đổi liên tục theo thời gian ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Nhưng với kiến thức chuyên ngành được học và phạm vi bài viết có giới hạn , sau đây đi sâu phân tích một
trong những yếu tố của môi trường kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội.
2.1 Môi trường cạnh tranh ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty :
Theo M.Porter cấu trúc cạnh tranh trong một ngành được mô tả bằng năm lực lượng chính đó là: mối đe doạ từ những người có khả năng gia nhập ngành, vị thế thương lượng của khách hàng, mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. Một trong những lực lượng này lại chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố khác mà bản thân các yếu tố đó cũng cần được nghiên cứu để tạo ra một bức tranh đầy đủ về sự cạnh tranh trong ngành.
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, Công ty dệt may Hà nội đã có bước phát triển khá mạnh cả về số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm và kim ngạch xuất nhập khẩu. Nhiều nhà máy thành viên của Công ty đã đầu tư chiều sâu cải tạo, nâng cấp thiết bị cũ hay đầu tư công nghệ mới do đó đã nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống và sản xuất những sản phẩm mới, mẫu mã phong phú hơn đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài nước. Nhưng khi phân tích sâu hơn, cụ thể hơn các lợi thế cạnh tranh của Công ty về công nghệ, về sản phẩm chủ yếu và nhãn hiệu hàng hoá, về cách kinh doanh thì nỗi lo còn nhiều. Với một ngành sản xuất rất ít lợi thế, ngoài đội ngũ lao động cần cù, tiếp thu nhanh, có kỹ năng lao động thì Công ty còn phải phụ thuộc nhiều vào thị trường trong và ngoài thế giới, phải đối mặt với cạnh tranh toàn diện ở cả thị trường trong và trên thế giới. Vận dụng mô hình năm lực lượng của Porter để phân tích tình trạng khả năng cạnh tranh trên của Công ty dệt may Hà Nội.
2.1.1 Khách hàng
Khách hàng là bộ phận cấu thành của ngành sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định đến sự thành công của Doanh nghiệp. Sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Doanh nghiệp là tài sản vô giá.
Sản phẩm của Công ty đã và đang tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Một số mặt hàng như : áo phông, quần bò,…đang được khách hàng ưa thích.
2.1.1.1 Khách hàng trong nước:
Theo số liệu thống kê,dân số nước ta đến đầu năm 2002 đã gần 80 triệu dân và số dân tập trung về các thành phố ngày càng nhiều, nhu cầu về sản phẩm may ở các thị trường này tăng lên rõ rệt. Công ty tỏ ra khá am hiểu về khả năng tiêu thụ sản phẩm trong nước và tạo vị thế của mình trên thị trường nội địa.
Sợi là nguyên liệu của công nghệ dệt vải và quy thị trường trong nước của sản phẩm này phụ thuộc rất nhiều vào tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm dệt may của Việt nam. Khách hàng truyền thống của Công ty ở khu vực phía Bắc đó là: Công ty dệt vải công nghiệp, Công ty dệt kim Hà Nội, Công ty dệt kim Đông Xuân. Thời gian gần đây có thêm một số khách hàng mới như: tổ hợp sản xuất Hoàng Thị Loan, Công ty chỉ khâu Hà Nội, Công ty dệt kim Thắng Lợi,… Tại khu vực phía Nam Công ty ít bán được trực tiếp cho các Công ty dệt mà chủ yếu cho các Công ty thương mại, Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Thành, Tiên Tiến, Nguyên Long,... gần đây có thêm Công ty thương mại Trung Tín và Vinatex Đà Nẵng. Khu vực miền Nam là khu vực tiêu thụ sợi lớn nhất của Công ty đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 80% khối lượng tiêu thụ sản phẩm trong nước).
Mặc dù thị trường miền Nam ở xa Công ty, chi phí vận chuyển lớn, giá thành cao song do đây là thị trường mục tiêu nên Công ty đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng cách kéo sợi có chỉ số cao, tỷ lệ pha trộn giữa Cotton và PE khác nhau nhằm đa dạng hoá mặt hàng và chất lượng sản phẩm cao nên thu hút được nhiều khách hàng, tăng khối lượng bán, hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa Công ty đảm bảo tiến độ giao hàng kịp thời, áp dụng các hình thức giá và cách thanh toán thích hợp. Do vậy mà sợi của Công ty vẫn đủ sức cạnh tranh ở thị trường trong nước. Tuy nhiên Công ty cũng cần trú trọng và mở rộng hơn nữa thị trường miền Bắc một thị trường tiềm năng sẽ đem lại nhiều lợi thế cho Công ty đó là chi phí vận chuyển giảm, khả năng thông hiểu đối tác dễ dàng hơn và tăng các hình thức phân phối trực tiếp cũng như quảng bá sản phẩm. Về khả năng phát triển thị trường của Công ty chưa cao, Công ty mới chỉ chú ý đến quan hệ mua bán với các đối thủ cũ mà chưa khai thác những bạn hàng mới mà điều này rất cần thiết cho sự sống còn của Công ty trong tương lai với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top