Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Minh Phong





MỤC LỤC

PHẦN I

VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1 Khái niệm về vốn .

1.2 Đặc trưng của vốn trong nền kinh tế thị trường .

1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp .

2. Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp .

2.1 Căn cứ theo nguồn hình thành .

2.2 Căn cứ vào công dụng kinh tế .

 

3 Hiệu quả sử dụng vốn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

3.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn.

3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn .

3.3.1 Nhân tố sản phẩm và khả năng cạnh tranh

 3.3.2 Cơ cấu chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước

 3.3.3 Nhân tố thi trường tài chính

 3.3.4 Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp

 PHẦN II

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH MINH PHONG

1. Đặc điểm chung về công ty .

1.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh .

1.2 Các đơn vị thành viên .

1.3 Quá trình xây dựng và trưởng thành .

2. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty TNHH MINH PHONG

2.1 Đặc điểm vốn kinh doanh của công ty .

2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh .

2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty.

2.2 Tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại công ty.

2.2.1 Cơ cấu và tính biến động của vốn cố định .

2.2.2 Cơ cấu và tính biến động của vốn lưu động .

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH MINH PHONG.

 PHẦN III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH MINH PHONG

1 Nhận xét chung về công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty .

2 Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới.

3 một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tai Công ty TNHH MINH PHONG i

4 Một số kiến nghị





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ệp vụ đúng, chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty. Xây dựng kế hoạch tài chính , tham mưu cho giám đốc về kế hoạch tài chính.
Phòng kế hoạch thị trường : Tham mưu cho giám đốc xác định phương hướng mục tiêu kinh doanh sản xuất xuất nhập khẩu và dịch vụ , nghiên cứu chiến lược kinh doanh , tìm kiếm đầu vào và đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phòng KCS kiểm tra chất lượng, nghiệm thu sản phẩm , kiểm tra giám sát công nghệ sản xuất, quá trình sản xuất trên dây chuyền kiểm tra vật tư nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuất, tham gia việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Phòng TM
GIAM ĐÔC
PGĐ
PGĐ
PhòngKTTC
PhòngKTĐT
Phòng TT
Phòng HC
QĐPX
QĐPX
PhòngKCS
2. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty TNHH MINH PHONG
2.1. Đặc điểm vốn kinh doanh của công ty
2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh
Vốn gồm hai bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định dùng để trang trải cho tài sản cố định như mua sắm trang thiết bị đầu tư xây dựng cơ bản … Vốn lưu động chủ yếu để đảm bảo cho tài sản lưu động như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương.
Số liệu biểu 1, cho thấy, trong 3 năm gần đây tỷ trọng vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng vốn kinh doanh còn vốn cố định chiếm dưới 40%. Đó là do đặc điểm của nhiều ngành công nghiệp nhẹ trong đó có ngành dệt may.
Từ năm 2000 đến nay tổng vốn của công ty tăng dần qua từng năm hoạt động. Cụ thể năm 2000 tổng vốn kinh doanh là 307.144.599.625 đồng. Năm 2001 tổng vốn kinh doanh là 355.159.306.167 đồng tăng so với năm 2000 là 48.014.706.542 đồng tăng (16%). Năm 2002 tổng vốn kinh doanh của công ty tăng so với năm 2001 là 14.961.958.992 đồng tăng (4%) .
Về vốn cố định : Năm 2000 vốn cố định là 119 857 265 241 đồng . Năm 2001 vốn cố định là 111.239.607.453 đồng giảm so với năm 2000 là 8.563.657.788 đồng giảm (7%) nguyên nhân là do khấu hao tài sản cố định tăng. Đến năm 2002 vốn cố định của công ty đạt mức 130.399.239.370 đồng tăng so với năm 2001 là 19.105.685.917 đồng tăng (17%). Do công ty đầu tư đổi tài sản cố định.
Biểu 01 Cơ cấu và tình hình biến động vốn của công ty trong 3 năm 2000 – 2001- 2002
Chỉ tiêu
Năm2000
Năm 2001
Năm 2002
So sánh 01/00
So sánh 02/01
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
Tổng số vốn
307,144,549,625
100
355,159,306,167
100
370,121,265,159
100
48,014,706,542
16
14,961,958,992
4
Vốn cố định
119,857,265,241
39
111,293,607,453
31
130,399,293,370
35
-8,563,657,788
-7
19,105,685,917
17
Vốn lưu động
187,287,334,384
61
243,865,698,714
69
239,721,971,825
65
56,578,364,330
30
-4,143,726,889
-2
Nguồn trích bảng cân đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002
Về vốn lưu động : Năm 2001 số vốn lưu động là 243.865.698.714 đồng tăng so với năm 2000 là 56.578.364.330 đồng tăng (30%) do các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho tăng nhanh. Năm 2002 số vốn lưu động mà công ty.
Đạt được 239.721.971.825 đồng giảm so với năm 2001 là 4.143.726.898 đồng giảm (2%) Nguyên nhân là do trong năm 2002 số lượng hàng tồn kho giảm .
2.12 Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Là một doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế kinh tế thị trường, ngoài nguồn vốn do ngân sách cấp, công ty có quyền chủ động trong việc huy động các nguồn vốn khác nhau cho hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn tự huy động của công ty chủ yếu là vay ngân hàng và nợ các nhà cung cấp nguyên vật liệu trong thời gian cho phép. Trong hoạt động vay ngân hàng công ty chủ yếu là vay ngắn hạn để bổ xung cho vốn lưu động của công ty.
Số liệu trên cho thấy, nguồn vốn của công ty tăng dần qua từng năm hoạt động. Cụ thể, năm 2001 tổng nguồn vốn của công ty đạt 355.159.306.167đồng tăng so với năm 2000 là 48.014.706.542 đồng tăng (16%). Năm 2002 tổng nguồn vốn của công ty đạt 370.121.265.195 đồng tăng so với năm 2001 là 14.961.959.028 tăng (4%) .
Biểu 02: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm 2000 –2001- 2002
Chỉ tiêu
Năm2000
Năm2001
Năm2002
So sánh 01/00
So sánh 02/01
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
số tiền
%
tổng vốn
307,144,599,625
100
355,159,306,167
100
370,121,265,195,
100
48,014,706,542
16
14,961,959,028
4
1 vốn chủ sở hữu
159,885,766,535
52
161,373,984,070
45
161,410,454,070
44
1,488,217,535
1
36,470.000
0,02
ngân sách cấp
128,239,554,910
42
128,239,554,910
36
128,239,554,910
35
0
0
0
0
tự bổ sung
32,034233,311
25
33,064,779,791
9
33,064,779,791
9
1,030,546,480
3
0
0
2. Nợ phải trả
147,258,833,090
48
193,785,322,097
55
208,710,811,125
56
46,526,489,007
32
14,925,489,028
8
nợ ngắn hạn
140,254,222,393
46
185,459,380,131
52
167,731,772,260
45
45,205,157,738
32
-17,727,607,871
-10
nợ dài hạn
6,896,665,072
2
8,116,112,491
2
40,976,689,557
11
1,219,447,419
18
32,860,577,066
405
nợ khác
107,945,625
0
209,829,475
1
2,349,308
0
101,883,850
94
-207,480,167
-99
Nguồn vốn do ngân sách cấp không thay đổi qua các năm chứng tỏ nhà nước không cấp thêm vốn . Nguồn vốn tự bổ xung năm 2001 tăng chút ít so với năm 2000 là 1.030.546.480 đồng ứng với tỷ lệ tăng là 3% . Đến năm 2002 nguồn vốn tự bổ xung không tăng so với năm 2001.
Về nguồn vốn tín dụng nhìn vào biểu cho thấy chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng vốn lưu động và tăng dần qua từng năm hoạt động. Cụ thể năm 2000 giá trị nợ phải trả của công ty là 147.258.833.090 đồng chiếm 48% trong tổng nguồn vốn. Năm 2001 giá trị này là 193.785.322.097 đồng tăng so với năm 1999 là 46.526.489.007đồng tăng (32%). Đến năm 2002 số nợ phải trả là 208.710.811.125 đồng tăng so với năm 2001 là 14.925.489.028 đồng tăng (8%) Với tình hình chung ở nước ta thị trường chứng khoán chưa phát triển, nên việc phát hành các loại chứng khoán để thu hút đầu tư trực tiếp từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân là khó thực hiện được. Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng ngày càng giảm, cụ thể năm 2000 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm 52% thì đến năm 2002 tỷ trọng này chỉ còn 44%, hơn nữa ngân sách nhà nước cấp cho công ty không tăng qua từng năm hoạt động. Công ty tăng số vốn vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Có điểm đáng lưu ý là trong các khoản nợ của công ty thì hầu như năm nào cũng hơn 90% là nợ ngắn hạn. Điều này có thể giải thích là công ty sử dụng vốn vay chủ yếu bổ xung cho vốn lưu động và hầu như không sử dụng vốn vay để đầu tư vào tài sản cố định nên vốn vay dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong khoản nợ phải trả .
Như vậy lượng vốn công ty cần ngày càng tăng mà ngân sách nhà nước cấp lại ít không đủ đáp ứng, nên công ty phải dùng nợ ngắn hạn để bù đắp.Vì vậy nguồn vốn ngắn hạn do vay nợ có vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MINH PHONG
.Việc quản lý, sử dụng vốn này phải được phân bổ cho hợp lý để có thể thu hồi vốn trả nợ, thanh toán các khoản chi phí sử dụng vốn, nộp nghĩa vụ cho nhà nước đầy đủ mà vẫn thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tổ chức, quản lý và sử dụng vốn tại công ty
2.2.1 Cơ cấu và tình hình biến động vốn cố định:
Vốn cố định được hình thành từ các nguồn khác nhau tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành mà mức độ trang bị cho mỗi bộ phận cũ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top